mùa vọng năm A 2016

Luôn sẵn sàng đón Chúa đến đồng hành với chúng ta trong cuộc sống
Lm Jude Siciliano OP

Chúa nhật IV Vọng -A-2016
Isaia 7: 10-14; T.vịnh 23; Rôma 1: 1-7; Mátthêu 1: 18-24

LUÔN SẴN SÀNG ĐÓN CHÚA ĐẾN ĐỒNG HÁNH VỚI CHÚNG TA TRONG CUỘC SỐNG

Nếu mới nghe lần thứ nhất thì bài sách Isaia hơi lộn xộn. Giáo dân ngồi trong nhà thỏ̀ có thể không biết Ông A-Khát là ai, và mỏ́i đầu họ có thể đồng ý vỏ́i ông A-Khát, vì ông ta có vẽ nhủ ngủỏ̀i có đủ́c tin khi ông ta không chịu xin Thiên Chúa một dẩu chỉ. Dấu chỉ về điều gì vậy? Có phải chúng ta không nên xin Thiên Chúa cho dấu chỉ để cũng cố đủ́c tin của chúng ta phải không? Vậy, chuyện gì đang xãy ra vậy? Có lẽ chúng ta cần biết bối cảnh để giúp chúng ta hiểu câu chuyện.

Lúc đó là vào thế kỷ thủ́ 8 trủỏ́c kỷ nguyên Thiên Chúa, và trủỏ́c đó, ngôn sủ́ Isaia đã nhiều lần cố gắng đối đáp vỏ́i các vua chúa và dân chúng xủ́ Judea về việc họ không trung thành vỏ́i Thiên Chúa. Các vua phải là bàn tay của Thiên Chúa dẫn dắt dân chúng đi theo đủỏ̀ng lối của Ngài, và thi hành giao ủỏ́c Thiên Chúa đã làm vỏ́i họ. Trủọ̉c sụ̉ đe dọa của quân đội Assyria đang tiến vào Judea, vua A-Khát không chịu liên kết vỏ́i các nủỏ́c lân cận để chống lại Assyria. Trái lại, vua A-Khát lại liên kết vỏ́i Assyria.

Vì thế, ngôn sủ́ Isaia cảnh báo với vua A-Khát, về việc ông đang âu lo về việc chống với quân Assyria, nên ông cần thêm tin tủỏ̉ng vào sụ̉ che chỏ̉ của Thiên Chúa và nên xin Thiên Chúa cho một dấu chỉ bảo vệ cho họ. Cũng như chúng ta; trong những lúc chống chọi lại những khó khăn hiện hữu đang vây phủ chúng ta, chúng ta cũng cần những dấu chỉ đở nâng của Chúa xuất hiện cho chúng ta

Trủỏ́c hết vua A-Khát tủ̀ chối không muốn xin dấu chỉ, và ông ta tỏ ra ông ta là ngủỏ̀i có đủ́c tin. Nhủng, ông ta là một ngủỏ̀i giả dối. Ông không có niềm tin nỏi hành vi mà Ngài đã làm cho ông, nên ông ta tủ̀ chối không muốn xin Thiên Chúa một dấu chỉ, mà chính do ông ta liên kết vỏ́i quân Assyria. Dù vậy ngôn sủ́ nói Thiên Chúa sẽ ban cho một dấu chỉ: Này đây, người trinh nữ sẽ thụ thai và hạ sinh con trai và bà sẽ đặt tên con là "Thiên Chúa ỏ̉ cùng chúng ta".

Đôi khi, trong nhủ̃ng lúc chúng ta gặp khó khăn, chúng ta đủọ̉c dấu nâng đỏ̃ bỏ̉i Thiên Chúa qua: gia đình, bạn bè, và ngay cả ngủỏ̀i xa lạ tỏ ra muốn giúp chúng ta. Nhủng, mặc dù vỏ́i nhủ̃ng sụ̉ giúp đỏ̃ đó chúng ta có thể vẫn cần sụ̉ cam kết nhiều hỏn bỏ̉i lỏ̀i hủ́a của Thiên Chúa. Đó là Đấng sẽ đủọ̉c ban cho chúng ta, Emmanuel, mang dấu của Thiên Chúa vỏ́i bằng chủ́ng rõ rệt là Thiên Chúa ỏ̉ cùng chúng ta, ngay cả trong nhủ̃ng lúc không có cam kết gì vỏ́i chúng ta cả.

Emmanuel, không phải chỉ là một tước hiệu, mà chúng ta, những người Kitô hủ̃u, đặt cho Chúa Giêsu. Đó là một hành động căn bản để tỏ lòng tín thành là Thiên Chúa luôn có mặt ngay hôm nay, và luôn luôn ỏ̉ vỏ́i chúng ta. Thiên Chúa không phải là Đấng quan sát chúng ta tủ̀ đằng xa, hay là một ngủỏ̀i khuyến khích thúc đẩy chúng ta tủ̀ xa. Trái lại, Ngài đã làm theo lỏ̀i nói hiện tại là "cùng đi và cùng nói chuyện" vỏ́i chúng ta. Chúa Giêsu là sụ̉ cam kết, không phải chỉ trong quá khủ́, mà ngay cả hiện tại. Ngài là Thiên Chúa đồng hành vỏ́i chúng ta trên cuộc hành trình xuyên suốt đỏ̀i sống chúng ta, ngay cả trong nhủ̃ng khi đủ́c tin chúng ta bị trái gió trở trời, và chúng ta buông thả, không chú trọng đến Ngài. Ngôn sủ́ Isaia đang nói vỏ́i chúng ta để lôi kéo chúng ta ra khỏi nhủ̃ng cam kết giả dối, và nhủ̃ng hành động tụ̉ tin điên rồ để trỏ̉ về vỏ́i Đấng ̀ "Thiên Chúa ỏ̉ vỏ́i chúng ta".

Đối vỏ́i chúng ta, các Kitô hủ̃u. Chúa Giêsu Kitô là Đấng Emmanuel của chúng ta. Một lần nủ̃a, Ngài là quà mà chúng ta lãnh nhận trong lễ Giáng Sinh. Ngài đem ánh sáng vào trong chốn u tối của chúng ta. Tình yêu thủỏng đã chiếu rọi qua sụ̉ giá lạnh của thế giỏ́i chúng ta, và thổi hỏi vào chúng ta vỏ́i vòng ôm choàng siết chặt chúng ta: "Thiên Chúa ỏ̉ vỏ́i chúng ta".

Phúc âm bày tỏ cho chúng ta một lần nủ̃a Thiên Chúa thi hành lỏ̀i Ngài đã hủ́a là: một hài nhi sẽ đến vỏ́i chúng ta để cam đoan vỏ́i chúng ta là Thiên Chúa đang làm việc mà thiên thần nói vỏ́i ông Giuse "hoàn tất" nhủ̃ng gì đã nói qua miệng các ngôn sủ́. Thánh Mátthêu viết phúc âm cho các Kitô hủ̃u Do thái. Thánh Mátthêu nói đến các tổ phụ đủ́c tin của họ là Thiên Chúa giủ̃ và hoàn tất giao ủỏ́c đã làm vỏ́i các tổ phụ của họ: "tất cả sụ̉ việc này đã xãy ra, là để ủ́ng nghiệm lỏ̀i xủa kia Chúa phán qua miệng các ngôn sủ́..." Đó là đủ́c tin của ngủỏ̀i Do thái: sụ̉ ủ́ng nghiệm một lỏ̀i hủ́a xủa kia đã làm cho dân Israel.

Chúng ta nghe tên "Emmanuel" và chúng ta nghĩ rằng có thể chỉ là một chủ́c hiệu xủa kia của Thiên Chúa, và bây giỏ̀ ám chỉ vào Chúa Giêsu. Nhủng, tên đó còn hỏn là một tước hiệu, tên đó có nghĩa là sụ̉ ủ́ng nghiệm của một lỏ̀i hủ́a. Tên đó có thể cho chúng ta một lỏ̀i cầu xin ngay vào vấn đề trong nhủ̃ng khi chúng ta cần đến. Khi nào chúng ta cảm thấy quá chán nản chúng ta gọi tên đó để nhắc chúng ta là Thiên Chúa đang ỏ̉ vỏ́i chúng ta trong nhủ̃ng lúc chúng ta phải chống chọi. Vậy tên Emmanuel không chỉ là một tước hiệu, nhủng là một lỏ̀i cầu xin chúng ta dâng lên vỏ́i lòng tín nhiệm "Xin Thiên Chúa ỏ̉ cùng chúng con".

Chúng ta không nên lãng mạn hoá cho hoàn cảnh Đủ́c Maria và ông Giuse trong tình yêu thủỏng. Chúng ta tin câu chuyện của Đủ́c Maria chủ́? Chắc ông Giuse biết ông ta không phải là cha của bào thai trong lòng Đủ́c Maria. Ông Giuse là một ngủỏ̀i biết thông cảm, nên ông ta muốn tránh khỏi hoàn cảnh một cách thinh lặng. Rồi thiên thần đến trong mộng vỏ́i ông ta. Vỏ́i sụ̉ chấp thuận lỏ̀i thiên thần, ông Giuse trỏ̉ thành cha nuôi của ngủỏ̀i con đó. Ông Giuse chấp nhận đủ́a bé và ngủỏ̀i mẹ đã lập nên một gia đình.

Các gia đình mủ̀ng lễ Giáng Sinh vỏ́i nhau. Con cái đủọ̉c yêu quý, và chúng muốn đem hạnh phúc vui vẻ đến cho gia đình. Nhủng, lễ Giáng Sinh có thể gây nên đau khổ thêm cho trẻ con, nểu chúng không đủọ̉c chấp nhận, và bị coi như là gánh nặng, thêm phần khó khăn cho sụ̉ nghèo khó. Sẽ có nhủ̃ng gia đình mà phụ huynh không đủ sủ́c lo cho con cái ngay cả nhủ̃ng nhu cầu cần thiết còn đâu đủ sủ́c mua sắm quà lễ Giáng Sinh. Có thể vì trong gia đình có ngủỏ̀i qua đỏ̀i, nên lễ Giáng Sinh đau đỏ́n. Sụ̉ ly dị có thể làm con cái xa cha mẹ hay chia lìa nhau. Đó là nhủ̃ng gia đình gặp khó khăn trong mùa lễ Giáng Sinh.

Thiên Chúa đòi hỏi ông Giuse một điều khó khăn và ông ta chấp nhận vỏ́i lòng tín nhiệm. Trong khi Thiên Chúa đặt gánh nặng trong các gia đình, bài phúc âm hôm nay cam đoan vỏ́i chúng ta là ngay cả trong nhủ̃ng hoàn cảnh đối nghịch hay bối rối đi nủ̃a, Thiên Chúa vẫn trung tín. Mặc dù chúng ta gặp nhủ̃ng sụ̉ không chắc chắn và khó khăn, Thiên Chúa sinh ra một lần nủ̃a trong đỏ̀i sống chúng ta, xây dụ̉ng và ỏ̉ vỏ́i chúng ta, vì Thiên Chúa là Đấng Emmanuel "Thiên Chúa thật ỏ̉ vc̉́i chúng ta".

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


4th SUNDAY OF ADVENT (A-2016)
Isaiah 7: 10-14; Psalm 24; Romans 1: 1-7; Matthew 1: 18-24

On first hearing, the Isaiah reading can be confusing. People in the pews will probably not know who Ahaz is and, initially, they may side with him because he sounds like a person of faith: he refuses Isaiah’s suggestion that he ask God for a sign. A sign about what? Aren’t we not supposed to ask God for signs to back up our faith? What’s going on here? A little background and context may help.

It’s the eighth century BCE and previously, the prophet tried again and again to confront Judah’s kings and people with their infidelities to God. Kings were supposed to be God’s instruments, guiding the people in God’s ways and the observance of the covenant God made with them. Under threat from advancing Assyrian forces, King Ahaz refused to join with neighboring countries in an alliance against Assyria. Instead he tried to align with Assyria.

Isaiah had warned Ahaz about relying on military might and foreign nations for security. He was a prophet to the royal court and he called the King and nation to trust in God for their security. That’s hard to do isn’t it, when the forces lined against us are tangible, within eyesight and hearing? – like the encroaching Assyrian army.

That is why Isaiah is offering the fearful Ahaz a sign to bolster his faith in God’s protection. At first Ahaz’s refusal to seek such a sign seems like the response of a faithful person. But he’s a hypocrite and it’s not faith in God that moves him not to ask for a sign, but his own plans for an alliance with the advancing Assyrians. Still, Isaiah says God will give a sign: a young woman of marriageable age will conceive and bear a child and the child’s name will be "God is with us."

Sometimes, when we are in difficult situations, we get assuring signs of God with us: family, friends, even strangers show up to help us. But even with such support we may need further assurance of the promises God has made to us. That’s who is given to us, Emmanuel, who bears the seal of God, proof positive that God is with us, even when nothing else will quite convince us.

Emmanuel isn’t just a title we Christians bestow on Jesus. It expresses a basic act of trust that God is present and will always be with us. God is not a distant observer, or a cheerleader who roots for us from afar. Instead God has, in modern lingo, "walked the walk and talked the talk" with us. Jesus is the assurance, not only in the past but now, that God travels with us through our lives, our entire lives, even when our faith is chilled and we slacken in our attentiveness to God’s ways. The prophet Isaiah is speaking now to us, drawing us away from false securities and foolish self-reliance, back to the One who is "God is with us".

For us Christians, Jesus Christ is our Emmanuel. Once again he is our Christmas gift who brings light into our darkness and hope to our struggles. Love has pierced the chill of our world and warmed us with an embrace that will not let go of us – "God is with us."

The gospel shows us that once again God is keeping God’s word: a child is given to us to assure us that God is doing what the angel told Joseph: "fulfilling" what had been spoken through the prophets. Matthew wrote for a predominantly Jewish Christian audience. He is referring to their ancestral faith; that God keeps and fulfills the covenant made with their forebearers. "All this took place to fulfill what the Lord had said through the prophet…." There it is, the faith of the Jewish people: the fulfillment of the ancient promise made to Israel.

We hear the name "Emmanuel" and we might presume it is just one more ancient title for God, now applied to Jesus. But it’s more than a title, it signifies a promise fulfilled. It can serve us as a brief, to-the-point prayer in time of need. When we feel overwhelmed and distressed we invoke the name that reminds us of God’s presence with us in whatever we are going through. Emmanuel then, isn’t simply a title, but a prayer we pray with confidence: "God Be with us!"

We shouldn’t romanticize the situation Mary and Joseph find themselves in. Who would believe Mary’s story? Certainly Joseph knew he wasn’t the father of the child Mary was carrying. He was a compassionate man and though he wouldn’t know what had happened to Mary, he decided to step out of the picture quietly. Then the angel appeared to him in a dream. By Joseph’s acceptance of the angel’s message he became the adoptive father of the child. He chose to accept the child and his mother and form a family.

Families will be celebrating Christmas together. Children will be treasured and wanted and they will bring joy to their families. But Christmas will add pain to children who are not wanted, treated as burdens, who are seen as adding to their family’s poverty. There will also be single-parent families who are unable to provide the necessities for their children, much less buy them Christmas gifts. Because of a death, there will be grieving families. Divorce will have separated children from parents and even one another. All families under stress at Christmas.

God asked a difficult thing of Joseph and he accepted what was being asked of him in trust. While God doesn’t put burdens on families, today’s gospel reassures us all that, even in situations of conflict and confusion, God is faithful. Despite all our uncertainties and difficulties God is born again into our lives, builds us up and stays with us. For our God is named Emmanuel – truly God is with us.

 

 

Đức Giêsu đồng hành với nhân loại trong sự xáo trộn
Lm Jude Siciliano OP 12/20/2013

Chúa Nhật IV VỌNG - A-
Isaia 7: 10-14; T,vịnh 24; Rôma 1: 1-7; Mátthêu 1: 18-24

ĐỨC GIÊSU ĐỒNG HÀNH VỚI NHÂN LOẠI TRONG SỰ XÁO TRỘN

Khi mới nghe Bài đọc trích sách ngôn sứ Isaia, chúng ta sẽ thấy có thanh âm lạ lùng. Nghe như mâu thuẫn vậy, bởi vì: Chẳng phải vua Akhát từ chối xin Thiên Chúa một dấu chỉ tựa như sự sắp xếp mà chúng ta gọi đó là niềm tin sao? Nhằm nâng đỡ niềm tin, chúng ta được chỉ dạy phải tín thác vào Thiên Chúa ngay cả khi không có những dấu chỉ rõ ràng. Thế nhưng, tại sao ngôn sứ Isaia lại tức giận khi vua Akhát từ chối xin dấu chỉ? – “Hãy cứ để dấu dưới âm phủ hoặc trên chốn cao xanh”. Vua Akhát đáp lại: “Tôi sẽ không xin, tôi không dám thử thách Đức Chúa”. Chẳng phải điều đó nghe khó hiểu sao?

Những bối cảnh dưới đây có thể giúp giải thích điều này. Tám thế kỷ trước Chúa giáng sinh, Đế quốc Assyria đã tràn qua các quốc gia nhỏ hơn để xâm chiếm Ai Cập. Israel, vương quốc phía Bắc, đã liên minh với Assyria và chuẩn bị tấn công Giuđa. Lúc bấy giờ, Ai Cập muốn vua Akhát, thủ lãnh của Giuđa, hợp lại để chống trả người Assyria. Ngôn sứ Isaia khuyên vua Akhát hãy trung tín với giao ước và tin tưởng vào quyền năng của Thiên Chúa. Thay vì hợp tác với Ai Cập để chống lại Assyria, vua Akhát đã quay sang phò vua Tiglath Pileser, trị vì nước Assyria. Thậm chí ông còn đưa hình thức phượng tự của người Assyria vào trong Đền thờ. Ngôn sứ Isaia đã ra sức thuyết phục vua Akhát tin rằng lời nói của ông đáng tin cậy, nên ông đã khuyến khích vua xin Thiên Chúa một dấu. Nhưng vua Akhát đã quay sang người Assyria xin sự trợ giúp mà không phải xin Thiên Chúa giúp sức. Do đó, việc từ chối của vua Akhát đã khiến ngôn sứ Isaia buộc tội ông vì làm phiền cả dân chúng và Thiên Chúa.

Thiên Chúa đã hứa bảo vệ Giêrusalem và duy trì ngai vàng vua Đavít. Vì vậy, Thiên Chúa đáp lại vua Akhát: “Này đây trinh nữ sẽ mang thai, sẽ sinh hạ con trai và đặt tên là Emmanuel”. Nếu có ai hỏi vua Akhát: “Ai chịu trách nhiệm ở đây?” Ông sẽ dựa trên phương diện chính trị, quyền lực quốc gia mà trả lời rằng, người chịu trách nhiệm là vua nước “Assyria”. Các nhà lãnh đạo chính trị và quốc gia thường không quan sát tổng thể, chỉ nhìn hạn hẹp trong phạm vi quyền lực. Nếu chúng ta đặt cùng câu hỏi này với ngôn sứ Isaia, ông sẽ trả lời ngay và không dè dặt gì rằng: “Thiên Chúa và chỉ Thiên Chúa chịu trách nhiệm”.

Emmanuel nghĩa là “Thiên Chúa ở cùng chúng ta”. Miền Giuđa sẽ bị dân Assyria xâm chiếm. Trong trường hợp này, “Thiên Chúa ở cùng chúng ta” sẽ xét xử miền Giuđa. Nhưng “Thiên Chúa ở cùng chúng ta” cuối cùng sẽ làm cho Assyria bại trận.

Chúng ta muốn Đấng Emmanuel đến và sẽ mừng sinh nhật Người sớm hơn. Niềm an ủi Người mang đến là: “Thiên Chúa ở cùng chúng ta” sẽ nối kết chúng ta vào những nơi chúng ta cần sức mạnh, sự can đảm và lòng trắc ẩn để sống như dân tộc sống giao ước của Thiên Chúa trong Đức Kitô. Nhưng khi Giáng sinh đang cận kề, và trong lúc tổ chức mừng sinh nhật Đức Kitô, và giả như Thiên Chúa đến phán xét tội lỗi và những liên minh mờ ám mà chúng ta đã thỏa hiệp để có được sự giàu sang, thân thế và địa vị xã hội, thì liệu chúng ta có còn mừng nhau vài cốc rượu bên cây thông và máng bò lừa hay không? Ngôn sứ Isaia báo cho biết, khi Thiên Chúa đến sẽ mang theo cả sự thách đố và nguồn an ủi. Sự phát xét sẽ dựa vào những liên minh và sự kỳ vọng mà chúng ta đã đặt vào nơi các quyền lực như: quân sự, kinh tế, thân thế, cạnh tranh, những hệ thống bất công, v.v... Có lẽ khi mừng Đức Kitô đến, lời cầu nguyện đầu tiên của chúng ta sẽ là: “Lạy Chúa, xin thương xót chúng con”. Tiếp đến, chúng ta sẽ chuẩn bị để mừng Đấng Emmanuel, “Thiên Chúa ở cùng chúng ta”, vì một lần nữa, chúng ta hoán cải và quay về với Đấng cứu thế cho sự sống mới.

Thánh Mátthêu được dưỡng dục tốt trong truyền thống Do Thái. Ngài cho thấy điều đó ngay từ khởi đầu của sách Tin Mừng. Sự mô tả của ngài về những điều dẫn đến biến cố hạ sinh của Đức Giêsu tập trung vào niềm hy vọng của dân tộc. Bằng việc trích dẫn sách ngôn sứ Isaia, thánh Mátthêu cho chúng ta biết rằng Thiên Chúa ở cùng chúng ta; không phải theo cách chung chung, nhưng ngay bấy giờ trong dòng tộc của vua Đavít – như Thiên Chúa đã hứa. Lời hứa trong Kinh Thánh đã được ứng nghiệm. Bằng việc hướng các độc giả đến với Kinh thánh, ngôn sứ Isaia nhắc nhở rằng các tín hữu hãy đặt niềm tin vào Kinh Thánh – đặc biệt giữ vững niềm hy vọng và củng cố đức tin trong những khi ngã lòng.

Thiên Chúa đã đến thế gian: một thế gian mà các kế hoạch không luôn luôn được thực hiện theo như ý, và nơi thế gian này, con người phải tập thích nghi với thực tại hiện hữu trước mắt họ. Ông Giuse đã thành hôn với bà Maria, và tất nhiên, ông đã có những kế hoạch cho mình. Bào thai của bà Maria đã làm đảo lộn thế giới và kế hoạch của ông. Thay vì tố cáo bà Maria, ông “đã định tâm bỏ bà cách kín đáo”. Ông là “người công chính” và sẽ bảo vệ bà Maria khỏi bị ô danh. Ông không có ý trả thù, và mặc dù bà Maria đã sai, nhưng ông vẫn thể hiện lòng khoan dung.

Sau giấc chiêm bao, ông Giuse “đưa vợ về nhà mình”. Quả thật, thế giới Thiên Chúa chọn để đến không chỉ là một nơi nghèo nàn, lao động cực nhọc, đầy áp bức của quân đội và chính trị, mà ngay từ đầu đã xuất hiện sự xáo trộn – thậm chí sự xáo trộn đó đã có từ khi đứa trẻ còn trong lòng mẹ. Thiên Chúa nắm lấy cơ hội lớn là sinh ra giữa chúng ta. Để tạo ra con đường bằng phẳng và thực thi kế hoạch suôn sẻ hơn cho Đấng cứu thế, chắc chắn đối với Thiên Chúa phải có những chọn lựa khác khôn ngoan hơn. Nhưng liệu ai có được “con đường bằng phẳng” qua cuộc sống xáo trộn này? Thật lý tưởng khi biết rằng Đấng Emmanuel, “Thiên Chúa ở cùng chúng ta”, lại chọn cách đồng hành với chúng ta, những con người trong một thế giới hiện thực và đầy hỗn độn. Tất nhiên, Thiên Chúa cũng đồng hành với chúng ta trong sự hỗn độn đó.

Lần tới cha chủ tế trong Thánh Lễ, hoặc ở phần mở đầu lại cầu xin: “Chúa ở cùng anh chị em”, chúng ta sẽ đáp lại theo đúng kỷ luật phụng vụ: “Và ở cùng Cha”. Nhưng chúng ta có thể thì thầm thêm rằng: “Tạ ơn Chúa! Chúa ở cùng con, ngay ở đây và bây giờ, cuộc sống con đây đầy rẫy những bất toàn, sự sợ hãi, đầy ắp những thứ cần phải làm và cả sự xao lãng, hòa lẫn niềm vui, nỗi buồn và cả tình yêu. Chúng con xin tạ ơn Chúa!”

Chuyển ngữ: Anh em HV Đaminh Vò Vấp

4th SUNDAY OF ADVENT (A)
Isaiah 7: 10-14; Psalm 24; Romans 1: 1-7; Matthew 1: 18-24

The reading from the prophet Isaiah is going to sound strange on first hearing. It seems contradictory: doesn’t Ahaz’s refusal to ask a sign from God sound like the disposition we are supposed to have in faith? We are told to trust God even when we don’t have concrete signs to bolster our faith. So, why is the prophet upset with Ahaz’s refusal to ask for a sign? – "let it be as deep as the netherworld, or high as the sky." To which Ahaz responds, "I will not ask! I will not tempt the Lord." Doesn’t that sound confusing?

Some context may help. Eight centuries before Christ Assyria was overrunning smaller countries on its way to confront Egypt. Israel, the northern kingdom, had formed an alliance with Assyria and was about to attack Judah. Egypt wanted Ahaz, ruler of Judah, to join it against the Assyrians. Isaiah advised Ahaz to be faithful to the covenant and to trust in God’s power. Instead, Ahaz turned to Tiglah Pileser, of Assyria. He even introduced some Assyrian worship into the Temple. Isaiah was trying to convince Ahaz that his words were credible, so he encouraged the king to ask God for a sign. But Ahaz had already turned to Assyria for help not God and his refusal stirred Isaiah to accuse him of wearying both the people and God.

God had promised to defend Jerusalem and to provide a descendent to the Davidic throne. Hence, his response to Ahaz, "the virgin (or "maiden") shall conceive and bear a son and shall name him Emmanuel." If one asked Ahaz, "Who’s in charge here?" He would evaluate national powers and politics and answer, "Assyria." Political and national leaders often don’t look beyond measurable proofs of power. If we put the same question to Isaiah, he would answer immediately and without reservation, "God, and only God, is in charge."

Emmanuel means, "God with us." Judah will be overrun by Assyria. In this case "God with us" brought judgment to Judah. But "God with us" will eventually bring about the defeat of Assyria.

We want Emmanuel to come and we will celebrate his birth soon. The comfort he brings will be that "God with us" joins us in areas where we need strength, courage and compassion to live as God’s covenant people in Christ. But as Christmas draws near and we celebrate Christ’s birth, sipping eggnog by the tree and manger, suppose our God comes to judge our sin and the false alliances we have negotiated to maintain our comfort, social position and status? When God comes, Isaiah advises, it will be with a challenge and comfort. Judgment will be passed on the alliances and trust we have placed in other powers: military, economic, status, competition, unjust systems, etc. Perhaps our first prayer, as we celebrate Christ’s coming, should be, "Lord, have mercy." Then we will be prepared to celebrate Emmanuel, "God with us," as we again repent and turn to our Savior for new life.

Matthew is well planted in his Jewish tradition. He shows that from the very beginning of his gospel. His description of things leading up to Jesus’ birth hearken to the hopes of his people. By quoting the prophet Isaiah, Matthew tells us that God is with us; not in general, but now on the throne of David – as God had promised. The promise found in Scripture has been fulfilled. By referring his readers to the scriptures, Isaiah reminds his readers that believers do well to put confidence in the Scripture – especially to sustain hope and strengthen faith in discouraging times.

God enters into our world: it’s a world where plans don’t always work out and where people have to adjust to the reality presented to them. Joseph was betrothed to Mary; he had his plans. Mary’s pregnancy turns his world and plans upside down. Instead of exposing her, he "decided to divorce her quietly." He was a "righteous man" and he will protect Mary from being publicly dishonored. He is not vengeful and, though wronged, displays mercy.

After his dream Joseph, "took his wife into his home." The world God chose to enter was not only one of poverty, hard labor and political and military oppression but, from the beginning, messy – even while the child was still in his mother’s womb. God took a big chance being born among us. Surely there must have been neater options for God, to make the savior’s path and work a bit smoother. But who has a "smooth path" through life anyway? It’s good to know that Emmanuel, "God with us," chose to be with us – people of the real and messy world. God is with us in the mess!

The next time the presider at Mass, or at prayer service invokes, "The Lord be with you," we will give the proper liturgical response, "And with your spirit." But under our breath we can add, "Thank God! God is with me, here and now, at this time of my life with all my incompleteness, fears, misplaced priorities, distractions, joys, sorrows and loves. Thank God!"

December 20, 2013

 

CN IV MÙA VỌNG (A), 19-12-2010
Isaia 7: 10-14; Thánh vịnh: 24; Roma 1: 1-7;
Matthêu 1: 18-24
Lm. Jude Siciliano, OP

THIÊN CHÚA ĐÃ VÀ ĐANG Ở GIỮA CHÚNG TA

Trong bài đọc 1 hôm nay, chúng ta thấy vua A-Khát được giới thiệu như một người tuyên xưng đức tin? Chúng ta được dạy rằng không nên làm phiền lòng Chúa khi chúng ta muốn Ngài cho chúng ta những dấu chỉ lạ để tin. Nhưng khi có được những dấu chỉ thì chúng ta không còn tin Chúa nữa! Qua ngôn sứ Isaia, Thiên Chúa bảo A-Khát cứ xin Chúa một dấu chỉ, bất kỳ đâu: "Từ dưới đáy âm phủ, hoặc trên chốn cao xanh". Nhưng A-Khát vẫn từ chối và muốn chứng tỏ là có lòng tin vào Chúa nên nói: “Tôi sẽ không xin, không dám thử thách Đức Chúa".

Tại sao Thiên Chúa gay gắt với A-Khát? Hay A-Khát đã làm điều gì không đúng? Chẳng phải vậy đâu. A-Khát đang muốn che dấu sự thiếu đức tin của mình. Ông sợ hai nước phương bắc là Syria và Israel sẽ đem quân đánh Giu-Đa là nước của ông ở phía nam. Ông ta muốn kêu cứu nhờ giúp đỡ nơi vua Assyria. Nhưng Ngôn sứ Isaia lại muốn A-Khát tin tưởng vào sự che chở của Thiên Chúa nên mới bảo ông xin nơi Thiên Chúa một dấu chỉ là Thiên Chúa sẽ  giúp ông. Nhưng A-Khát do sợ quá nên không dám xin, ông ta không dám thử thách Đức Chúa và cũng không muốn Ngài giúp đỡ. Nhưng Đức Chúa vẫn ban cho một dấu chỉ:"Này đây người trinh nữ sẽ mang thai và sinh hạ con trai,và đặt tên là Em-ma-nu-en".

Đây thật là một điều bất ngờ! Một vị vua đang sợ nước khác tấn công nước mình, thế rồi xuất hiện một ngôn sứ của Thiên Chúa bảo vua hãy đặt niềm tin vào sự che chở của Đức Chúa. Và việc giúp đở của Đức Chúa chỉ là những dấu chỉ nào đó. Chứ không phải Ngài hứa sẽ cấp cho một đội quân hùng mạnh với những khí giới tối tân để bảo vệ bờ cỏi, Nhưng dấu chỉ nói đến việc ra đời của một bé trai trong dòng tộc David được sinh ra để chứng minh cho lời hứa bảo vệ dân tộc của Đức Chúa.

Nếu anh chị em ở trong địa vị của vua A-Khát sẽ nghỉ sao?: Liên kết với nước Assyria hùng mạnh hay đặt niềm tin vào lời hứa của Thiên Chúa? Phúc âm thánh Matthêu nói lên sự trông đợi của Israel về một đấng Mesia; đấng đã được thành toàn trong đức Giêsu. Thiên Chúa đã giử lời hứa của Ngài qua ngôn sứ Isaia và các ngôn sứ khác. Sự bất ngờ ở đây là Thiên Chúa không thực hiện lời hứa như ý loài người nghỉ suy.

Các Phúc âm khác không nói niều về thánh Giuse. Chỉ có phúc âm của thánh Matthêu mà thôi. Theo đó, thánh Giuse được nói đến trong chương 1 thôi. Còn trong chương 2 chúng ta cũng không nghe thánh Giuse nói gì cả. Trong đó trình thuật về thánh Giuse hơi lạ lùng: Ông đã đính hôn với Ma-ri-a và sẽ xây dựng với cô ta nên một cuộc sống gia đình tốt đẹp. Và với tay nghề mộc vững chắc ông sẽ có kế hoạch bình ổn gia đình theo ý mình, Nhưng Thiên Chúa đã có kế hoạch khác dành cho ông và Ma-ri-a.


Kể từ khi Giuse và Ma-ri-a đính hôn; mang một ý nghĩa là họ đã chính thức lập gia đình, trước mặt xã hội và giòng tộc; họ là vợ chồng. Và một sự kiện đột xuất xảy ra. Sự mang thai khó giải thích của Ma-ri-a. Và yếu tố mà Matthêu đưa ra: Giuse là người "công chính", nghĩa là người ngoan đạo và giữ luật Mô-sê. Thời đó, một người ngoan đạo theo đúng luật Mô-sê có hai cách xử sự: Ly dị để cho người phụ nữ xấu hổ, hay bị xử ném đá cho đến chết.  Đó là luật pháp và ông lựa chọn cách nào cũng đúng theo luật Mô-sê cả.


Nhưng có sứ thần của Thiên Chúa đến báo mộng nói với Giuse là: Không nên theo luật Mô-sê hảy làm một cách nhân đạo: "Này ông Giu-se, con cháu Đa-vít, đừng ngại đón bà Ma-ri-a vợ ông về". Giuse sẽ nhận đứa con của Ma-ri-a là con nuôi và đặt tên là Giêsu. Vì thế Giêsu, con nuôi của Giuse, sẽ thuộc dòng dõi Đa-vít, và như lời Thiên Chúa đã hứa với A-Khát. Để nhấn mạnh điều này, Matthêu đã chép lại lời hứa của ngôn sứ Isaia :"Này đây, Trinh Nữ sẽ thụ thai và sinh hạ một con trai, người ta sẽ gọi tên con trẻ là Em-ma-nu-en, nghĩa là "Thiên-Chúa-ở-cùng-chúng-ta".

Trong phúc âm, thánh Giuse không nói một lời nào, nhưng ông luôn là mẫu gương cho các môn đệ. Giuse không giống A-Khát, ông đã đặt tất cả niềm tin vào lời Thiên Chúa, và thực hiện theo ý Chúa. Hôm nay chúng ta tôn vinh thánh Giuse là người biết luật, Nhưng còn hơn thế nữa là biết sống trọn vẹn trong lòng thương xót của Chúa là đấng nhân lành. Ngài đã che chở cho Đức Maria, và hài nhi Giêsu để trở nên công cụ cho chương trình cứu chuộc của Thiên Chúa đối với chúng ta.

Giuse có thể đã nghe lời Chúa trong mộng. Nhưng ông ta không phải là người chỉ tin vào mộng. Ông đã hành động theo đúng đức tin của mình. Đó cũng chính là điều các môn đệ có nghĩa vụ phải làm: lắng nghe Lời Chúa, tin và làm theo lời Chúa mặc dù có thể gặp khó khăn khi thực hiện lời Chúa trái ngược với phong cách sống đời thường.


Trong Kinh Thánh có những lời văn khuyên "Đừng sợ?". Khi những lời này được gửi cho một người nào đó chúng cũng chỉ là một lời động viên: "Vui lên, đừng sợ làm gì".Trái lại, khi có lời nói "đừng sợ" Được nói bởi một người có sực mạnh, nên điều sợ này được bảo đảm rằng Thiên Chúa luôn ở với họ.

Một người bạn bị ung thư đã nghe những lời này trong đêm khi nguyện gẫm lời Chúa qua kinh thánh "đừng sợ". Bệnh ung thư đang ở thời kỳ cuối. Người đó cũng như A-Khát trong bài đọc 1 đang bị đe doạ bởi những đội quân hùng mạnh. Lời nói “đừng sợ” làm anh ta có một cảm giác như Thiên Chúa đang hiện diện trong cuộc sống của mình như Em-ma-nu-en (Thiên-Chúa-ở-cùng-chúng-ta).Đối với người bị ung thư, ý nghỉ Thiên Chúa ở cùng người đó không thế nào mất được.

Trong sự khắc khoải của sự nghi ngờ và sợ hãi - như là nỗi đau lớn mạnh khi các phim chụp cắt lớp cho thấy tiến độ của bệnh ung thư và bác sĩ chuyên khoa của ông chia sẻ kết quả xét nghiệm đáng buồn với anh ta; anh vẫn tiếp tục bám víu vào những lời anh nghe đêm hôm đó. Ông tin tưởng rằng, mặc dù có bằng chứng của của một kết quả tồi tệ;  ông nói, "Tôi tin rằng những gì tôi nghe - Thiên Chúa nói “đừng sợ” và “Thiên Chúa ở cùng tôi". Căn bệnh ung thư đã làm ông ta chết. Nhưng trong tình yêu Thiên Chúa người đó sẽ nói: "Ung thư không thắng, Chính Thiên Chúa đã thắng".

Đạo chúng ta không phải là đạo sợ hãi. Những người có đức tin không nên để lòng mình bị sự sợ hãi xâm chiếm. Vì lời kinh thánh đã cho chúng ta biết Thiên Chúa đã gởi Đức Giêsu đến với chúng ta. Ngài là Em-ma-nu-en dấu chỉ của sự hiện diện trung thành của Thiên Chúa ở giữa chúng ta.

Lm. Jude Siciliano, OP
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP