dongcong.net
 
 

Suy Niệm và cầu nguyện

CHÚA NHẬT 30 THƯỜNG NIÊN, B-2018
Lm. Jude Siciliano
Giêrêmia 31: 7-9; Tvịnh 125; Do Thái 54: 1-6;Máccô 10: 46-52


Đôi khi trong đời sống của một con người quá gian khó, người đó đã cầu nguyện trong thời gian lâu dài nhưng không thấy có kết quả gí, nên họ trở nên trầm trì trong tâm tình "Tôi còn gì để cầu xin nữa. Tôi đã cầu nguyện hết sức rồi! Thiên Chúa đã nghe tôi tâm tình rất nhiều về hoàn cảnh của tôi. Tôi không còn gì dể nói nữa!" Trong những lúc này, chúng ta hãy nên nghe lời ngôn sứ Giêrêmia để được an ủi.

Có rất nhiều bài trích trong sách ngôn sứ Isaia được đọc trong suốt năm phụng vụ, nhất là trong mùa Chay và mùa Vọng. Nhưng chúng ta ít nghe đọc về sách của ngôn sứ Giêrêmia. Thật đáng tiếc, vì ngôn sứ Giêrêmia đã chịu nhiều đau khổ trong nhiệm vụ tiên tri của mình, nên ông nói về kinh nghiệm của ông cho những người cùng hoàn cảnh khó khăn như ông.

Sách ngôn sứ Giêrêmia có một lời bình luận khá bi quan về sự suy giảm đạo đức của những người sống cùng thời với ông. Ông rao giảng về ý Chúa trong thời gian lưu đày ở Babylon, thật là một thông điệp không ai ưa thích, khi nói về sự lưu đày là do bởi dân chúng không sống trung thành theo đúng giao ước mà Đức Chúa đã làm với họ. Điều này không làm cho ông Giêrêmia có nhiều bạn bè trong số những người Do thái. Hôm nay bài trích sách Giêrêmia mang đến một sự thay đổi trong lời rao giảng của ông. Dân chúng thấy ông Giêrêmia nhắc đến đời sống lưu đày. Đem đến cho họ nhiều đau khổ vì sự bất trung của họ đối với Thiên Chúa. Họ không muốn nghe lời của ngôn sự nói lên để cảnh cáo họ. Và bây giờ họ phải làm gì khi đứng trước sự xét xử của Thiên Chúa? Họ không có gì để tự bào chữa, và họ bất lực. Sau khi họ rời khỏi Thiên Chúa họ không còn gì cả.

Có thể, trong lúc khốn cùng, họ đã rời xa Thiên Chúa và ngưng cầu nguyện. Dân Do thái khi sống nơi lưu đày có thể là lời nhắc nhở cho một số ngươi trong chúng ta về hoàn cảnh của chúng ta. Sau khi xa rời Thiên Chúa và và lưu lạc trong trần thế, chúng ta cảm thấy như bị tù túng trong tình cảnh như lúc bị lưu đày, thì làm sao chúng ta tìm thấy được sự tự do? Chúng ta có thể nói gì với Đức Chúa để tự bào chữa chúng ta? Đây là một gợi ý: chúng ta có thể giữ thinh lặng và nghe Thiên Chúa đang nói với chúng ta.

Bài đọc I hôm nay được gọi là trích từ sách gọi là "sách an ủi" (đoạn 30-31). Phần nhiều hai đoạn sách này nói đến yếu tố của sự cứu rỗi là từ tin mừng. Ngôn sứ Giêrêmia nói với dân chúng việc ở kiếp lưu đày, không vì ông kết án nhưng do danh thánh Đức Chúa tuyên phán. Thật thế, Đức Chúa đã nhận thấy hoàn cảnh yếu đuối của họ nên đến để giải cứu cho tất cả mọi người sống trong lưu đày. Điều gì làm Thiên Chúa hành động như thế: có phải là lời cầu nguyện và đời sống đạo đức của dân chúng hay không? Không đâu. “Lý do” để Đức Chúa muốn cứu họ là do Ngài nhận thấy sự yếu đuối của họ và Ngài đến để cứu những con dân mà Ngài hằng yêu mến.

Nếu chúng ta ở trong tình trạng bị ràng buộc, một hoàn cảnh mà tự chúng ta gây nên cho chính mình và chúng ta không làm gì để thoát ra khỏi được, thi sau khi cầu nguyện chúng ta cảm thấy là chúng ta có thể nghe Đức Chúa đang nói với chúng ta qua lời của ngôn sứ Giêrêmia hôm nay. Hãy lắng nghe tin mừng: Đức Chúa sẽ thu thập những người từ đấc Bắc trở về quê nhà cho Israel "Chúng trở về, nước mắt tuôn rơi"

Thường thi ngôn sứ loan báo lời cảnh cáo có tính răn đe dân chúng do tội lỗi họ đã phạm. Trong lời các ngôn sứ Thiên Chúa nói như một công tố viên buộc tội, đặt ra những chứng cứ cho sự trừng phạt dân chúng. Nhưng, hôm nay, lời ngôn sứ nói về sự cứu rỗi, không có lý do gì làm cho Đức Chúa muốn hành động trừng phạt những kẻ lưu đày và đó là một ân sủng ban nhưng không, một ơn thánh sủng. Đức Chúa tự làm điều gì Ngài muốn và Đức Chúa muốn bày tỏ tình thương yêu của Ngài cho dân chúng. Đó chính là một tình thương vô tư lợi.

Đức Chúa hứa: "Ta sẽ quy tụ chúng lại từ tận cùng cõi đất. Trong chúng có kẻ đui, người què, kẻ mang thai, người ở cữ". Lời ngôn sứ Giêrêmia được thực hiện qua Chúa Kitô nói trong phúc âm hôm nay. Một người đui đang ăn xin ngồi bên vệ đường ngoài thành Giêricô. Người đó, cũng như người bị lưu đày ở Babylon, sống xa nhà, nên cần được giúp đỡ hết sức. Thiên Chúa hứa điều gì với những người bị lưu đày, là Chúa Giêsu làm cho người đui. Chúa Giêsu cho người mù được trông thấy và đưa anh ta về nơi quê thật của anh ta.

Bạn có còn nhớ trong phúc âm tuần trước, các môn đệ bàn cãi về việc ai sẽ ngồi bên hữu và bên tả Chúa Giêsu khi Ngài đến vinh quang không? (Mc 10: 35-45) Bạn có còn nhớ thánh Phêrô phản đối về sự chấp nhận của Chúa Giêsu lãnh nhận sự thương khó của Ngài không? (Mc 8: 32-33). Thật ra thánh Máccô muốn nói rõ cho chúng ta thấy các môn đệ chưa thấu hiểu được việc cứu độ của Ngài.

Đoạn cuối của phúc âm thánh Máccô bắt đầu từ lúc Chúa Giêsu lên đường đi Giê-rusalem. Trước khi đi Ngài chữa một người mù, và người đó chính là Báctimê, ông đã được trông thấy, và theo Chúa Giêsu trên đường lên Giêrusalem. Đây không phải là chuyện giải khuây. Cho đến lúc này, trong phúc âm thánh Máccô, các ma quỷ đã nhìn nhận Chúa Giêsu là ai, trong khi các môn đệ vẫn không biết điều đó. Các môn đệ cần được có một nhản quan chỉ có đức tin mới có thể giúp các ông được.

Chúng ta cũng vậy, chúng ta cũng trên đường lên Giêrusalem với Chúa Giêsu. Qua lời cúa Chúa chúng ta sẽ là nhân chứng của sự thương khó, sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu. Nếu chúng ta chú ý về lời Chúa, chúng ta cũng sẽ được chữa lành do đui mù về sự hiện diện ơn cứu rỗi của Thiên Chúa trong đời sống chúng ta. Như Thiên Chúa đã hứa qua ông Giêrêmia chúng ta sẽ "reo vui lên mừng Giacóp, hãy hoan hô dân đứng đầu chư dân! Nào loan tin, ca ngợi và công bố: Đức Chúa đã cứu dân Người, số còn sót lại của Israel".

Cũng như chúng ta nghe trong Giêrêmia: mở mắt người mù là dấu chỉ sự Thiên Chúa cứu rỗi đến, và khởi đầu thời đại Đấng Mêsia. Báctimê kêu xin Chúa Giêsu giúp đỡ, nhưng nhiều người quát nạt bảo anh ta im đi. Đám đông quần chúng bị đui mù. Người cần được giúp đỡ hình như bị xáo trộn sự im lặng và an bình của người có đức tin. Điều gì làm thánh Máccô nói với giáo hội tiên khởi là hãy nghe tiếng kêu gọi của người cần được giúp đỡ, đừng quát nạt bảo họ im đi. Nhưng người đó lại càng kêu nài như Chúa Giêsu đã làm phải không? Người đui mù qua đức tin vào Chúa Giêsu đã được chữa lành. Trong lúc đó người theo Chúa Giêsu tiếp tục sống trong sự mù lòa của họ, ift nhất là cho đến khi Chúa Giêsu từ trong ké chết sống lại.

Một khi Báctimê trông thấy được, Chúa Giêsu bảo anh ta "anh hãy đi, lòng tin của anh đã cứu anh". Với ơn được trông thấy, Báctimê đi theo đường của Chúa Giêsu. Anh là một người theo Chúa Giêsu.

Đây là câu chuyện độc nhất và cũng vang dội lạ lùng. Điểm chung của chúng ta là được rửa tội, mắt chúng ta được mở ra bởi Thần Khí Chúa để nhìn thấy và theo Chúa Giêsu. Các môn đệ đầu tiên cần phải biết là cách để trở nên môn đệ Chúa Giêsu không phải là cách của Thiên Chúa. Để nên một Kitô hữu chúng ta cần phải tuyên xưng đức tin nhiều lần. Kitô giáo là một nhiệt tâm năng động, phải có một đức tin năng động, một ơn soi dẫn để nhìn thấy rõ con đường đưa chúng ta thoát khỏi sự u ám hằng ngày hầu giúp chúng ta có thể theo đúng đường của Chúa Giêsu.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


30th SUNDAY (B)
Jeremiah 31: 7-9; Psalm 126; Hebrews 5: 1-6; Mark 10: 46-52


Sometimes, when things are so bad in a person’s life and they have been praying for a long time without a seeming answer, they are reduced to silence. "What more is there to pray about? I’m prayed out! God has heard a lot from me about my situation, I have nothing more to say. " In times like these it is good to hear the words Jeremiah has for consolation.

There are plenty of readings from Isaiah through the liturgical year, especially in Lent and Advent. But we don’t hear much from Jeremiah. That is a shame, for he suffered during his prophetic ministry and he speaks out of his experience to those in similar difficult straits.

The book of Jeremiah is a rather pessimistic commentary on the moral failings of the prophet’s own contemporaries. He preached the unpopular message that the Babylonian exile was the deserved-result of the people’s failure to live the covenant that God had made with them. This did not win Jeremiah many friends among his fellow Jews. Today’s reading is a dramatic shift in the tone of his message. The people to whom he is speaking are in exile, suffering the consequences of their infidelities. They should have listened to the prophet’s previous warnings. What could the people now say to justify a hearing from God? They have no defense and are helpless. After turning away from God they could expect nothing.

Perhaps, under their duress, they had even given up on God and stopped praying. The Jews in exile might remind some of us of the situation in which we find ourselves. After wandering from God’s ways and finding ourselves stuck in a predicament similar to the exiles, how will we get free? What can we say to God in our defense? A suggestion: we could keep a silence and listen to what God has to say to us.

Our reading today is from, what has been called, "the Book of Consolations" (chps 30-31). It is mostly proclamations of salvation – good news. Jeremiah speaks to the people in exile, not on his own behalf, but for the Lord. Indeed, God’s message is for all people living in exile. God has seen the their helpless situation and is coming to rescue them. What moves God to act: the prayers and holiness of the people? No, God will rescue them because God notices and comes to save helpless people. What is the "reason" for God’s saving actions? It is God’s love for the people.

If we find ourselves in a bind, a situation we have caused and can’t handle by ourselves, then after saying the prayers we feel moved to say, we could listen to what God says to us through Jeremiah today. Hear the Good News: God will gather the scattered people and bring them home to Israel – "They shall return in an immense throng."

Frequently the prophets warn the people of impending punishment for their sins. In their prophecies God speaks like a prosecuting attorney, laying out the reasons for the punishment given the people. But in today’s prophecy of salvation, no reason is given for the good God wants to do for the exiles: it is pure gift, it is a grace. God is free to do what God wants to do – and God wants to pour out love on the people. Love, after all, is free of charge!

God promises: "I will gather them from the ends of the world with the blind and the lame in their midst." Jeremiah’s prophecy is fulfilled in Christ, exemplified in today’s gospel story. A blind man is begging, sitting by the roadside outside the town of Jericho. The man, like the exiles in Babylon, is away from his home, desperate for help. What God promises to do for the exiles, Jesus does for the helpless blind man; he gives him sight and leads him on the way to his true home.

Do you remember last week’s gospel and the disciples’ dispute about who would sit at Jesus’ right and left when he came into his glory (Mark 10:35-45)? Do you also remember Peter’s rejection of Jesus’ prediction of his passion (8:32-33. It is obvious that Mark is making a point about the disciples: they just don’t see.

The last section of Mark’s gospel is beginning. Jesus is about to enter Jerusalem. Before he does he cures a blind man – who then, "followed him on the way." Bartimaeus, healed of his blindness, becomes a follower of Jesus on the way to Jerusalem. There is no little irony here. Up to this point in Mark, the demons and evil spirits have recognized and proclaimed Jesus’ identity; while the disciples have completely missed the point. They need a sight that only faith can give them.

We too are about to enter Jerusalem with Jesus and, through the word, we will witness his suffering, death and resurrection. If we are attentive to that word we will also be healed of our blindness to God’s saving presence in our lives. We will, as God promised through Jeremiah, "Shout with joy for Jacob, exult at the head of the nations; proclaim your praise and say: ‘The Lord has delivered his people, the remnant of Israel.’"

As we heard in Jeremiah: opening the eyes of the blind signaled the coming of our saving God, and the beginning of the messianic age. Bartimaeus cried out for pity, but the crowd tried to hush him. The crowd is blind. The needy always seem to disturb the order and peace of established believers. Was that one thing Mark was trying to tell his church: listen to the cries of the needy, don’t hush them, but be quick to respond – as quick as Jesus was? The blind man, through his faith in Jesus, was cured. Meanwhile, Jesus’ followers will continue in their blindness – at least until Jesus is risen from the dead.

Once Bartimaeus can see, Jesus instructs him, "Go your way, your faith has saved you." With his new gift of sight Bartimaeus’ way is the way of Jesus. He has become a follower.

Our stories are unique and diverse. What we have in common is that in our baptism our eyes have been opened by the Spirit to see and follow Jesus. The early disciples had to learn that their plans for discipleship were not God’s way. More than a profession of faith is necessary for us to be Christians. Christianity is a dynamic endeavor that requires an active faith – the gift of sight – which leads us out of darkness each day so we can follow Jesus on his way.

CHÚA NHẬT XXX TN (B) 25-10-2015
Isaia 53: 10-11; T.vịnh. 125; Do Thái 5: 1-6;
Máccô. 10: 46-52
Lm. Jude Siciliano, OP

HÃY NHÌN THẤY THIÊN CHÚA NƠI NHỮNG ANH EM KHỐN CÙNG

4 tuần vừa qua, chúng ta được nghe liên tiếp những câu chuyện trong đoan văn thứ 10 của phúc âm thánh Máccô. Cách đây 2 tuần, chúng ta nghe chuyện chàng thanh niên giàu có không theo Chúa Giêsu như một đệ tử vì anh ta không muốn từ bỏ hết của cải của anh ta. Tuần vừa qua, chúng ta nghe việc các môn đệ không hiểu theo Chúa Giêsu nghĩa là gì. Họ không hiểu Chúa Giêsu đòi hỏi họ một đời sống phục vụ và hy sinh cho kẻ khác. Chàng thanh niên giàu có không muốn từ bỏ của cải, các môn đệ không muốn từ bỏ tham vọng quyền uy khi họ hỏi Chúa Giêsu "xin cho anh em chúng con một người được ngồi bên hủ̃u, mồt ngủỏ̀i đủọ̉c ngồi bên tả Thầy" (Mc10:37). Điều khác biệt giủ̃a chàng thanh niên giàu có và hai môn đệ, là chàng thanh niên bỏ đi không theo Chúa Giêsu còn hai môn đệ tiếp tục theo Chúa Giêsu trên đủỏ̀ng đi. Họ không hiểu, không trông thấy, nhủng họ vẫn theo Chúa Giêsu. Họ cần đủọ̉c trông thấy sáng suốt hỏn, và Chúa Giêsu sẽ ban cho họ ỏn ấy, nếu họ và chúng ta tiếp tục đi theo Ngài.

Hôm nay chúng ta tiếp tục nghe nhủ̃ng câu chuyện trên đủỏ̀ng Chúa Giêsu đi. Câu chuyện ông Báctimê mở ra cho Chúa Giêsu và đoàn tuỳ tùng của Ngài khi rời Giêricô. Chúng ta biết họ đang đi đến Giêrusalem, nhưng họ bị cắt ngang bởi một tiếng kêu ai oán từ một người ăn xin mù. Người đọc đã cảm nhận được sự tương phản giữa các môn đệ và Báctimê (tên ông ta có nghĩa là "con của một người không trong sạch"). Các môn đệ những người chỉ nhìn thấy bằng con mắt thân xác nhưng họ, có nghĩa vụ phải thấy được tính cách tâm linh của sự kiện bằng cách lắng nghe và quan sát Chúa Giêsu. và để ý đến công việc của Ngài. Câu chuyện ông Báctimê thật buồn củỏ̀i vì ý chính câu chuyện nói đến một ngủỏ̀i mù mà lại thấy đủọ̉c bên trong, khi ông ta khẩn thiết kêu lên "Lạy Con vua Đavít, xin dủ lòng thủỏng tôi".

Làm môn đệ không phải là có của cải. Ông Báctimê không có của cải, chỉ có cái áo choàng bên ngoài thôi. Nhủng ông ta lại bỏ cái áo choàng để chạy đến Chúa Giêsu. Ông ta là gủỏng mẫu một ngủỏ̀i mạnh cho chúng ta: chiếc áo choàng ông ta có, ông ta vủ́t đi để tìm đến gần Chúa Giêsu. Câu cuối cùng của câu chuyện tủọ̉ng trủng lỏ̀i dạy của phúc âm. Chúa Giêsu liền để ý đến ông Báctimê. Vỏ́i ỏn Chúa Giêsu ban, ông Báctimê có thể trông thấy đủỏ̀ng ông ta đi – đó là con đường theo Chúa Giêsu. Ỏn huệ đến vỏ́i ông Báctimê một cách nhanh chóng, và ông ta đáp lại ngay: "Tủ́c khắc anh ta nhìn thấy đủọ̉c và đi theo Ngài".”Con đường” ngôn ngữ diễn tả cách sống theo Chúa Giêsu.

Chắc các môn đệ đi vỏ́i Chúa Giêsu nghĩ là họ là ngủỏ̀i của "Khối đa số" nhủ cách ông Giacôbê và ông Gioan hỏi Chúa Giêsu cho hai ông đủọ̀c ngồi bên hủ̃u và bên tả Ngài trong nủỏ́c Ngài. Trong khi các ông đi cận kề Chúa Giêsu họ còn không hiểu lỏ̀i Chúa Giêsu dạy. Ngủỏ̀i hành khất mù không có gì; chỉ có một cái áo choàng bỏ lại là chính ngủỏ̀i mà Chúa Giêsu cần đến và mỏ̀i gọi họ đến gần Ngài, trong lúc nhủ̃ng ngủỏ̀i ỏ̉ gần Ngài lại không hiểu Ngài, và họ chủa phải là nhủ̃ng ngủỏ̀i thật theo Ngài trên “con đủỏ̀ng".

Các môn đệ là nhóm ngủỏ̀i "trợ thủ" đắc lực cho Chúa Giêsu. Các ông theo Ngài nhủ cách ngủỏ̀i làm chính trị đi theo các ủ́ng củ̉ viên, có của ăn và quyền lực của họ. Các môn đệ vội vả tìm đến mục đích của họ. Nơi mục tiêu này, họ không muốn một ngủỏ̀i hành khất mù chen vào họ trên đủỏ̀ng đi.

Và đây chính là cách các môn đệ đối xủ̉ vỏ́i ngủỏ̀i hành khất mù "có nhiều ngủỏ̀i quát nạt ngủỏ̀i hành khất bảo anh ta im đi". Họ chỉ muốn đi gần Chúa Giêsu, nhủng thật ra họ nhủ ỏ̉ trên một hành tinh khác xa vị Thầy của họ. Trái lại, ngủỏ̀i hành khất nói vỏ́i Chúa Giêsu "Thủa Thầy, xin cho tôi nhìn thấy đủọ̉c". Ngủỏ̀i hành khất sẽ học nỏi Chúa Giêsu, Đấng làm Thầy, và bắt đầu trông thấy. Làm sao mà ông ta lại không nghĩ đến ỏn huệ nhưng không mà ông ta vủ̀a nhận đủọ̉c? Và làm sao ông ta, hay một môn đệ nào, không đối đáp được nhủ thế khi họ gặp một ngủỏ̀i cần đủọ̉c giúp đỏ̃?

Đám đông ngủỏ̀i đi theo Chúa Giêsu đã đủọ̉c dịp gần gủi với Ngài. Chúa Giêsu bảo họ gọi ngủỏ̀i hành khất lại gần. Bấy giỏ̀ họ đang nghe lỏ̀i nói và sự đáp ứng, đó là dấu chỉ cách môn đệ “Lạy Thầy của con”, bấy giờ Chúa Giêsu nói chỉ cho chúng ta cách làm môn đệ Người. Chúng ta hãy chấm dủ́t quát nạt nhủ̃ng kẻ kêu cầu giúp đỏ̃, ngay cả khi họ quấy rầy việc chúng ta đang làm. Vỏ́i Chúa Giêsu là vị Thầy, chúng ta cần đưa tay đến vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i "bên vệ đủỏ̀ng", nhủ̃ng ngủỏ̀i mà đám đông bỏ đi qua họ vì họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i không đáng đủọ̉c để ý đến. 

Hôm nay ngôn sủ́ Giêrêmia tả một câu chuyện khác trên đủỏ̀ng đi. Câu chuyện một nhóm ngủỏ̀i reo vui hò la trên đủỏ̀ng đi, nhủng họ không có binh phục, và họ cũng không có đội kèn trống đi dẫn đầu. Trái lại, nhủ̃ng ngủỏ̀i đi trên đủỏ̀ng là nhủ̃ng ngủỏ̀i tủ̀ nỏi giam cầm trỏ̉ về quê quán họ. Hãy để ý; nhủ̃ng ngủỏ̀i trỏ̉ về. Họ không phải là nghủ̃ng ngủỏ̀i có áo quần sênh sang. Họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i mù lòa, què quặt, ngủỏ̀i mang thai hay đang cho con trẻ bú. Đó không phải là đêm khai mạc thế vận hội. Nhủng đó là nhủ̃ng ngủỏ̀i mệt mỏi, nhủng hỏ́n hỏ̉ vui mủ̀ng đủọ̉c Thiên Chúa đem về vì ỏn huệ của Ngài - vì Thiên Chúa đối thoại vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i cần đủọ̉c giúp đỏ̃, và nhủ̃ng ngủỏ̀i đã bị thất bại tủ̀ nỏi xa.

Qua ngôn sủ́ Giêrêmia Thiên Chúa đã hủ́a là Ngài sẽ đem số còn sót lại của Israel  trỏ̉ về "tủ̀ địa cụ̉c" nghĩa là tủ̀ nỏi giam cầm về nhận đủọ̉c Chúa Giêsu nhập thể làm ngủỏ̀i. Chúa Giêsu và các môn đệ Ngài đang trên đủỏ̀ng đi. Ngài chủ̃a lành bệnh nhân, dạy dỗ nhủ̃ng ngủỏ̀i nhủ dân Israel bị tù đày đã bị loại ra ngoài. Đám đông Chúa Giêsu gặp trên đủỏ̀ng đi là nhủ̃ng ngủỏ̀i đã bị chán nản, bị cô đỏn, bị đau ốm và bị hấp hối. Nhủ Thiên Chúa đã có lần hủ́a: Thiên Chúa sẽ đem mọi dân tộc trỏ̉ về quê hủỏng do Chúa Giêsu dẫn dắt "Ta sẽ thu họp chúng tủ̀ tận cùng trái đất".

Đây là lần đầu tiên trong phúc âm thánh Máccô có ngủỏ̀i đủọ̉c phép gọi Chúa Giêsu là Đấng Mêsia. Thánh Phêrô muốn gọi Ngài nhủ thế nhủng Chúa Giêsu không cho phép. Có nhủ̃ng ngủỏ̀i khác cũng đã cố gắng gọi Ngài nhủ thế, nhủng Ngài bảo họ im lậng. Khi ngủỏ̀i hành khất gọi Chúa Giêsu và cho tên Ngài là "Con vua Đavít", đám đông quát nạt anh ta. Có lẽ đám đông nghĩ rằng lần này Chúa Giêsu cũng muốn dấu tên Mêsia của Ngài. Nhủng Chúa Giêsu dừng lại và để ý đến người hành khất. Chúa Giêsu lúc đó đang sẵn sàng vào thành Giêrusalem và tỏ cho dân chúng biết sự thật của Ngài là Đấng Mêsia như thế nào. Như Ngài đã tiên báo, đến đó Ngài sẽ chịu đau khổ và chịu chết. Người hành khất bấy giờ trông thấy được, đi theo Chúa Giêsu. Anh ta sẽ trông thấy nhiều điều mà những người có mắt lại không trông thấy được.

Chúng ta, những người cùng nhau thờ phượng hôm nay hãy cẫn thận trông thấy, và không cố gắng bắt những người khác im lặng như người đói khát, người bị loại ra ngoài, người di cư, và người bị lạc lõng. Những người được gọi là kẻ đi theo Chúa Giêsu đã trở nên những người mù. Họ chỉ trông thấy một khía cạnh nhỏ hẹp về việc Chúa Giêsu làm giữa họ. Chắc họ đã hài lòng với điều họ trông thấy. Nhưng, vì Thầy còn phải dạy họ nhiều hơn nữa, họ như người hành khất mù được trông thấy, muốn đứng dậy, bỏ những gì ngăn cản đường đi đức tin để theo Chúa  Giêsu.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

30th  SUNDAY  (B)  October 25, 2015
Jeremiah 31: 7-9; Psalm  126; Hebrews 5: 1-6;
Mark 10: 46-52
By:   Jude Siciliano, OP

For the past four weeks we have been listening to sequential stories from chapter 10 in Mark. Two weeks ago we heard the story of the rich man who did not join Jesus as a disciple because he would not let go of his possessions. Last week, the disciples revealed they had no idea what following Jesus meant. They failed to grasp that Jesus was asking for a life of service and sacrifice for others. The rich man couldn’t leave behind his wealth; the disciples wouldn’t let go of their desire for power and prestige, as they asked him, “Grant that in your glory we may sit one at your right and the other at your left” (10:37). The difference between the rich man and the disciples was that the rich man went away, while the stumbling disciples continued following Jesus on the road. Flawed and blinded, but still with Jesus, they needed sight to see better and Jesus will give it to them – if they and we, continue to travel with him.

Today we continue Mark’s road-trip narrative. The Bartimaeus story opens with Jesus and his band of followers leaving Jericho. We know they are going to Jerusalem, but they are interrupted by a plaintive cry from a blind beggar. The reader already senses the contrast between the disciples and Bartimaeus. (His name means “son of the unclean.”) The disciples, who can see with their physical eyes, are supposed to be receiving spiritual sight by listening to and observing Jesus. But the stories we have heard over these past weeks reveal how blind the disciples are. The story of the blind Bartimaeus is ironic, for it highlights someone who may not have physical sight, but sees at a deeper level, as he cries out of his need and desperation, “Son of David, have pity on me.”

Discipleship is not about having possessions. Bartimaeus has no possessions except for his cloak. But he even casts that aside to get up and come to Jesus. He is a powerful symbol for us: what little he has he puts aside to get closer to Jesus. The last line of the story captures the gospel message. Jesus immediately gives the man his sight. With the gift Jesus has given him he can see where he is to go – he follows Jesus. The gift was swift in coming and Bartimaeus responds just as quickly. “Immediately he received his sight and followed him on the way.” “The way” is symbolic language for those who follow Jesus.

The disciples, on the road with Jesus, must have thought of themselves as part of the “in crowd,” the way James and John did when they asked Jesus to give them seats of power in his kingdom (Mark 10:35-45). While they were physically close to Jesus, they were a long way from understanding and absorbing his message. The blind beggar, with nothing but a cloak, was exactly the kind of person Jesus noticed and invited to come close – while those with Jesus still didn’t know him, still were not his true followers on “the way.”

The disciples are an efficient group of Jesus’ “handlers.” They see him the way current political entourages see their candidates, as meal tickets to the table of power. These disciples are in a hurry to get to their goal. Their goal. They certainly don’t want to be held up by a blind beggar along the road.

Here’s how they responded to the blind beggar, “And many rebuked him, telling him to be silent.” They wanted to be near Jesus, but they were on another planet from the Teacher. The beggar, on the other hand, addresses Jesus, “Rabboni, I want to see.” (Rabboni is translated in my Bible as, “My teacher.”) The man will learn from Jesus, the teacher, beginning with his healing. How could he not reflect on what he had received as pure gift? And how could he, or any disciple, not respond similarly when they meet another in need?

That crowd with Jesus is given an opportunity to get close to him. He asks them to call the blind man forward. Now they are listening to his word and responding, a sign of discipleship. “Rabboni, My teacher,” is now their teacher as well, showing them how to be his disciples. We have to stop scolding those who call out for help, even when they are disruptive to our sense of decorum. With Jesus, as teacher, we need to reach out to those on the “roadside,” those the crowd passes by because they seem of no or little worth.

Jeremiah describes another road trip today. It’s more of a victory parade, but those marching aren’t equipped in military gear, nor are they led by a drum and bugle corps. Instead, those on the road are making a return trip from exile back to their homeland. Note who are in the returning throng: not the fit and the glamorous, but the blind and lame, pregnant women and children. It’s not the opening night of the Olympics; it’s an exhausted, but jubilant people being brought back because of God’s favor -- for God responds to the needy and those defeated and far off.

God’s promise, through Jeremiah, to bring the remnant of Israel back from exile and “gather them from the ends of the world,” has taken flesh in Jesus. He and his disciples are on the road and along the way Jesus is healing and teaching those who, like Israel’s exiles, have been enslaved and cast-off. The crowd Jesus meets along the way are the discouraged, lost, lonely, sick and the dying. As God once promised:  God is bringing the people to a new home, led there by Jesus. “I will gather them from the ends of the earth.”

This is the first time in Mark that someone is allowed to name Jesus as Messiah. Peter attempted, but Jesus hushed him. Others also tried, but Jesus told them to keep it a secret. When the beggar cries out giving Jesus a messianic title, “Son of David,” the crowd tries to quiet him. They may have thought that, once again, Jesus wanted to keep his messiah-ship a secret. But Jesus stopped and gave the man his sight. Jesus was ready to enter Jerusalem and show them the truth about what kind of  Messiah he was. There, as he predicted, Jesus will suffer and die. The beggar, now that he has his sight, follows Jesus. He will see many  things  those who had physical sight would miss.

We who gather for worship must make sure we see, and not try to silence, the hungry, the outcast, the immigrant and the lost. Those so-called followers of Jesus were the blind ones. They had a small vision of God’s work in their midst. They probably felt quite satisfied with their piece of the pie. But the Teacher had more to teach them, if they, like the blind beggar whose site was restored, were willing to get up, leave behind what hindered their faith journey and follow Jesus.

Thưa Thầy, xin cho tôi nhìn thấy được
Lm Jude Siciliano, OP

CHÚA NHẬT XXX THƯỜNG NIÊN – B-2012
Giêrêmia 31: 7-9; Thánh vịnh 126; Do Thái 5: 1-6; Máccô 10: 46-52


THƯA THẦY, XIN CHO TÔI NHÌN THẤY ĐƯỢC

Vào đầu năm nay, một thay đổi lớn đã xảy ra, tôi chuyển đến sống ở bang Texas. Người dân rất dễ mến, địa thế cũng đáng yêu, nhưng đường xá thì ôi thôi! Một số người bạn chu đáo đã tặng tôi thiết bị “GPS” (hệ thống định vị toàn cầu) đặt trong xe, vì biết rằng tôi sẽ phải chật vật với những con đường xa lạ và bối rối trên những đường cao tốc ở Texas. Nếu không quen, thì đây là cách sử dụng nó. Bạn nhấn vào nơi bạn đang ở và nơi bạn muốn đến, hệ thống sẽ kích hoạt. Một bản đồ xuất hiện trên màn hình và dò tìm lộ trình khi quý vị lái xe đến nơi muốn đến. Trước khi khởi động, quý vị có thể chọn một “lộ trình có cảnh đẹp”, hay “lộ trình ngắn nhất”. Và, một chút bất ngờ… có một giọng nói cho biết phải làm gì ở mỗi bước tiếp theo trên đường. Quý vị có thể chọn trực tiếp giọng nói mà mình muốn nghe. Tôi đã chọn giọng của “Julie”, vì cô nói giọng Anh. Ngay cả khi tôi đi xe một mình, “Julie” cũng ở đó, sẵn sàng hướng dẫn tôi: “Rẽ phải ở ngã tư kế tiếp”. Ngạc nhiên hơn nữa là khi tôi quên rẽ “Julie” nhắc nhở và “Tính toán lại”. Cô chỉ cách làm sao quay lại. Tiếp đến, cô ấy lại chỉ cho tôi những hướng mới. Cho dù tôi đã làm rối tung lên, nhưng giọng nói vẫn cứ dịu dàng và điềm tĩnh, tự tin và không phiền trách chút nào về lỗi của tôi. Thật là một người bạn đồng hành hoàn hảo! “Tính toán lại”.

Không phải quý vị mong cuộc sống được trang bị với hệ thống hướng dẫn sao? Quý vị có thể nhấn vào nơi đang ở lúc này và đích điểm đời mình. Thế nên, ví dụ, đầu tiên đánh vào hàng chữ “Về nhà Chúa” và rồi lắng nghe những hướng dẫn – khi nào phải rẽ phải, khi nào phải rẽ trái và đi thẳng. Giọng nói sẽ luôn phát ra ở đó, hướng dẫn ta từng bước một – hôm nay, ngày mai và ngày sau – “Về nhà Chúa”. Khi quý vị phạm sai lầm và đi sai hướng, trong một chuyến đi dù ngắn hay dài (như thỉnh thoảng chúng ta có nguy cơ), thì giọng nói vang lên và rõ ràng, “Tính toán lại”. Kế đó quý vị sẽ có những hướng dẫn mới, hầu có thể quay lại đúng đường – “Về nhà Chúa”.

Trải nghiệm khó khăn hẳn đã dạy chúng ta rằng chẳng có thiết bị nào như thế, chẳng có con đường nào dễ dàng, chẳng có thiết bị cài đặt hướng dẫn từng bước một sẵn sàng xuất hiện theo yêu cầu của chúng ta. Ngay cả người giàu nhất thế giới cũng không thể mua được nó; nó không tồn tại. Chúng ta phải tiếp tục lên đường với tầm nhìn và sự hiểu biết hiện có. Chúng ta về “Nhà” bằng việc lần bước trên đường Đức Giêsu đã đi qua – và bây giờ đang đi cùng chúng ta. Nếu bị lạc, Người giúp chúng ta “Tính toán lại”.

Vâng, chúng ta kết bạn trên đường, chào đón anh Batimê vào cuộc sống chúng ta. Anh không thể nhìn bằng mắt, nhưng chúng ta có nhiều điểm chung với anh ấy lúc này, hay trong quá khứ, bởi vì chúng ta hiểu bị thế nào là mù lòa hay mờ mắt. Bao lần chúng ta đã thừa nhận mình không thấy rõ? Thực vậy, rất nhiều lần chúng ta đã phải thừa nhận: “Chắc hẳn tôi đã mù! Làm sao tôi lại làm hay nghĩ như thế!

Chúng ta tìm thấy anh Batimê ở chỗ nào trong câu chuyện Tin mừng hôm nay? Anh đang ngồi bên vệ đường, mù lòa và xin ăn. Như chúng ta, anh Batimê là một gã lang thang và là một kẻ hành khất. Vào thời Đức Giêsu, nếu một người không giàu có, không may mắn, hay có thể là bất lương, thì họ sẽ phải vật lộn với nghèo đói, như hàng tỉ người nghèo trong thế giới hôm nay vậy. Một người mù, tàn tật hay đau bệnh có cơ hội nào trong hoàn cảnh khốc liệt như vậy? Không nhiều! Anh Batimê, người chẳng thể thấy đường để đi - quay lại làng, về nhà, hay thậm chí theo Đức Giêsu – đã làm tất cả những gì có thể trong điều kiện của mình. Anh đã dừng bên vệ đường và xin người qua kẻ lại.

Ra như anh Batimê không làm được gì cả. Không phải thế - Anh ta có thính giác. (Người ta nói rằng người mù có thính giác rất nhạy bén). Người ăn xin mù cần thính giác tốt, hầu có thể nghe được tiếng dép hay tiếng chân trần của khách bộ hành, và kịp thời kêu xin và chìa tay ra. Thính giác tốt có thể giúp cho người ăn xin mù lòa cơ hội kiếm sống.

Vào chính ngày đặc biệt này, quả thực anh Batimê chắc chắn đã nghe rất rõ. Hôm ấy, anh đã nghe thấy ĐứcGiêsu đang đi ngang qua. Vì thế, anh sử dụng “chiêu thức” hữu dụng khác của giới ăn mày – Anh đã kêu lên rằng: “Lạy ông Giêsu, Con vua Đavít, xin dủ lòng thương tôi”. Chúng ta có ấn tượng rằng anh Batimê biết Đức Giêsu có nhiều thứ cho anh ta hơn là một vài xu. Thính giác đã giúp anh rất nhiều. Phải chăng anh ta đã nghe nói về Đức Giêsu rồi? Đức Giêsu đã chữa bệnh cho dân chúng như thế nào? Đức Giêsu giúp cho dân chúng thấy đường đưa họ về Nhà ra sao? Người mang sự nghỉ ngơi đến cho những tâm hồn mỏi mệt ra sao? Mang bình an cho họ, láng giềng họ và đưa họ đến với Chúa?

Cho dù anh Batimê vẫn còn bị mù đi chăng nữa, nhưng anh có thể thấy, vì anh đã biết Đức Giêsu là: “Con vua Đavít”. Anh gọi Đức Giêsu là Đấng Mêsia và, khi có cơ hội, anh đã xin Đức Giêsu một ân huệ lớn, được nhìn thấy.

Đức Giêsu đòi hỏi chúng ta như đã hỏi anh Batimê: “Anh muốn tôi làm gì cho anh?” Anh Batimê mà chúng ta chào đón vào cộng đoàn niềm tin, cho chúng ta lời đáp đơn giản và trực tiếp. Đó chính là “Lời nguyện xin của Batimê” – “Thưa Thầy, tôi muốn được thấy”. Cái nhìn của chúng ta được khởi đi bằng phép rửa, khi mắt chúng ta mở ra và bắt đầu tin. Tuy nhiên, hành trình đức tin của chúng ta vẫn chưa kết thúc.

Gần đây, có một thanh niên nói với tôi: “Con được nhiều phúc lành lắm”. Và quý vị biết anh ta đã kể ra những gì không? “Cha mẹ, anh chị, vợ và hai con gái tôi”. Để ý, anh ấy đã không gọi nhà lầu hay xe hơi mới là “phúc lành”. Anh ta đã mở mắt để thấy sự hiện diện của Thiên Chúa trong cuộc đời, trong các mối tương quan. Anh ta thấy!

Vì vậy, chúng ta tự hỏi: chúng ta cần được sáng hơn ở chỗ nào? Làm sao để mở mắt thấy những sai lỗi của mình? Những lời chúc lành?...những thất bại?... Những nhu cầu của tha nhân?... Làm sao cái nhìn của chúng ta lại bị lu mờ bởi một thành kiến này khác?

Hãy điền vào chỗ trống. “Tôi muốn thấy…”
• Khi tôi chọn lựa điều ảnh hưởng đến tôi và gia đình tôi.
• Những dấu chỉ tình yêu Thiên Chúa dành cho tôi trong mỗi ngày đời.
• Tôi nên chọn lối đi nào cho thời gian tới, khi tôi quyết định lập gia đình… Công việc mới… Trường học… Bạn bè… Giải trí, vv.
• Chúa ở cùng tôi, khi tôi phải điều trị bệnh, dẫu cho đó là tin xấu.
• Chúa ở cùng tôi, khi tôi ngày càng già đi và những thứ trước đây tôi đã làm dễ dàng, nay lại quá khó khăn.
• Những người bị gạt ra bên lề, những kẻ nghèo khó và những người bị đối xử như “không như con người”.

Lời cầu xin của anh Batimê – cách nào đó cũng là lời cầu nguyện của chúng ta: “Thưa Thầy, tôi muốn được thấy”.

Chuyển ngữ : Anh em HV Đaminh Gò Vấp

30th SUNDAYIN ORDINARY TIME (B)
Jeremiah 31: 7-9; Psalm 126; Hebrews 5: 1-6; Mark 10: 46-52

A big change happened for me earlier this year; I moved to Texas. Nice people, lovely terrain, but Oh the roads! Some considerate friends, realizing I would be challenged by the unfamiliar streets and the maze of highways in Texas, gave me a "GPS" (Global Positioning System) for my car trips. If you are not familiar with it, here’s how it works. You punch in where you are and where you want to go and then the system kicks in. A map appears on the screen and traces your progress as you drive to your destination. Before you start, you can pick a "scenic route," or the "most-direct route." And, this is a little scary... there is a voice that tells you what to do each step of the way. You can choose the directional voice you want to hear. I have chosen the voice of "Julie," who has a British accent. Even when I am alone in the car "Julie" is there, ready to give me directions: "Turn right at next intersection." What is still more amazing is when I miss my turn "Julie" speaks out and says "Recalculating." She figures out how to get me back on track. Then she gives me my new directions. Even though I have messed up, the voice is calm, in control, confident and not annoyed at the least about my mistakes. The perfect driving companion! "Recalculating."

Don’t you wish life would come with its own navigational guidance system? You could punch in where you are now and your life’s destination. So, for example, you first type in "Go home to God" and then listen to the directions – when to turn right and when to turn left and went to keep on the current path. The voice would always be there, taking you step by step – today, tomorrow and the days after tomorrow – "Home to God." When you would make a mistake and go in the wrong direction, for a short side trip or a long one (as we do tend to do now and again), then the voice would speak loudly and clearly, "Recalculating." Soon you would get a set of new directions to get you back on the path – "Home to God."

Hard experience has certainly taught us that there is no such gadget, no easy way, no step-by-step set of directions ready to pop up at our beck and call. Even the richest person in the world couldn’t buy it; it doesn’t exist. We just have to go on with the sight and knowledge we have now. We get "Home" by taking one step at a time on the path Jesus has traveled ahead of us – and travels with us now. If we get lost, he helps us "Recalculate."

Well, we companions on the road, welcome Bartimaeus into our lives. He was without physical sight, but we have a lot in common with him now, or in our past, because we know what it’s like to be blind or have limited vision. How many times have we had to admit that we just don’t see clearly? In fact, there have been times we had to come right out and admit, "I must have been blind! What made me ever do or think that!"

Where do we find Bartimaeus in today’s story? He’s sitting by the side of the road, blind and begging. Like us, Bartimaeus is a traveler and a beggar. In Jesus’ day, unless a person were very wealthy, lucky, or maybe dishonest, they would have to subsist on practically nothing, much like billions of the world’s poor do today. What chance would a blind, crippled, or sick person have in such dire straits? Not much! Bartimaeus, who could not see to go anywhere – back to town, to his home, or even to follow Jesus on his own – did all he could in his condition. He parked himself by the road people traveled and begged.

It would seem that Bartimaeus didn’t have anything. Not so – he did have his hearing. (It is said that blind people’s hearing can be very sharp.) A blind beggar would need good hearing so he or she could hear a traveler passing in sandals or barefooted, and know just the right moment to shout a plea and thrust out a hand. Good hearing could keep a blind beggar alive another day.

On one very special day Bartimaeus certainly heard very well indeed. That day he heard that Jesus was passing by. So he used another useful possession of beggars – he used his voice and cried out, "Jesus, Son of David, have pity on me." We get the impression that Bartimaeus knew Jesus had more for him than a coin or two. His hearing served him very well. Had he heard about Jesus already? How Jesus was curing people? How Jesus was helping people see the road that would take them Home? How he was bringing rest to weary spirits? Putting them at peace with themselves, their neighbors and with God?

Even though Bartimaeus was still blind he could see, because he saw who Jesus was, "Son of David." He named Jesus as the Messiah and, when given the chance, he asked Jesus for a big gift, his sight.

Jesus asks us what he asked Bartimaeus, "What do you want me to do for you?" Bartimaeus, whom we have welcomed into our circle of faith, gives us a simple and direct response. It is the "Bartimaeus Prayer," – "Master I want to see." Our sight began with our baptism, when our eyes opened and we began to believe. Still, our journey is not over.

A young man said to me recently, "I am so blessed." And you know what he named? "My parents, my brother and sister, my wife and my two daughters." Notice he didn’t call his house or new car a "blessing." He had open eyes to see God’s presence in his life, in the relationships around him. He sees!

So we ask ourselves: Where do we need clearer sight? How do we need our eyes opened to our faults?... Blessings?... Failures?... The needs of others?... How has our sight been darkened by one prejudice or another?

Fill in the blanks. "I want to see..."
- How to respond to Jesus in the political arena when I vote soon for local and national leaders and policies.
- When I make choices that affect me and my family.
- The signs of God’s love for me in my every day life.
- Which path I should choose for the next phase in my life, as I decide on a spouse... New job... School... Friends...Retirement, etc.
- God with me, as I go through a medical treatment, especially if it is bad news.
- God with me, as I grow older and have to let go of my youthful image and things I once did so easily, which now have become difficult.
- The overlooked, the needy and those considered and treated as "non-persons."

It is the Bartimaeus Prayer – in one way or another we pray, "Master, I want to see."

Lậy Thầy, con muốn nhìn thấy được!
CHÚA NHẬT 30 THƯỜNG NIÊN (B-2009)
Gr 31: 7-9; Tv 126; Dt 5: 1-6; Mc 10: 46-52

Thưa quí vị,
Những ngày này chắc chắn có nhiều điều phấn khởi ở Florida ! Khi tôi đang viết bài chia sẻ này thì cũng đang diễn ra giải xổ số của tiểu bang trị giá 100 triệu USD. Người ta từ các bang lân cận đang đổ dồn về Florida để mua vé số. Nhiều người hy vọng rằng thắng được số tiền lớn như thế sẽ thỏa mãn được mơ ước cả đời của mình và giải quyết được mọi vấn đề. Nhưng như một câu ngạn ngữ cổ như thế này: “Cẩn trọng với những mong ước của bạn.”

Khoảng một năm trước tôi có đọc một câu truyện trên báo viết về những người trúng số độc đắc. Hẳn rằng, có nhiều người trúng số, nhưng thay vì hưởng được cuộc sống hạnh phúc vô biên với tất cả những giấc mơ thành hiện thực, thì lại có một kinh nghiệm hoàn toàn ngược lại. Câu truyện của một số người này thật bi thảm: có người phải li dị; rồi những xung đột xảy ra giữa các thành viên trong gia đình; mất bạn bè; có người bị ám sát, người khác lại bị đe dọa – vài người khác sau khi trúng số ít lâu lại đối mặt với việc bị phá sản ! Chỉ là người ta không thể xoay sở với gia tài mới có được này, nơi họ, tất cả đã thay đổi. Hơn một lần “người may mắn trúng số” này đã than thở “Phải chi tôi đã không trúng số! Ước gì tôi có lại được cuộc sống như xưa!”

Ba-ti-mê được gọi là “người ăn xin mù” nhưng đó không phải tất cả thân phận của anh. Thực ra, đó chỉ là một phần hoàn cảnh của anh ta – anh ta đã nhìn ra nhiều thứ. Anh biết nhu cầu của mình, anh biết mình mù lòa và biết phải dựa vào đâu. Anh không thất vọng vì tiếng nói ồn ào xung quanh của những người muốn át tiếng anh, muốn anh phải im lặng. Thực vậy, chính sự trái nghịch đó đã làm nổi bật vấn đề. Hoàn cảnh của anh đúng như câu tục ngữ Ba-tư rằng: “Người mù mà thấy, mà biết thì tốt hơn kẻ sáng mắt mà mù tịt.” Batimê có thể bị khiếm khuyết ánh sáng thể lý nhưng anh lại có cái nhìn tinh thần sáng suốt, anh đã gọi đức Giêsu bằng danh hiệu của đấng Messia: “Lạy Con Vua Đavít.”

Batimê xin được nhìn thấy, đối với chúng ta, đó phải là một yêu cầu rất can đảm. Nhiều người không muốn thấy những cái sờ sờ ngay trước mắt mình: vấn nạn hôn nhân, tham việc đến độ làm phương hại đến gia đình, con cái nghiện ma túy, bạn bè với những giá trị đáng ngờ, … Phải can đảm mới dám xin được sáng mắt vì nó sẽ đòi ta phải thay đổi – có khi là những thay đổi tận căn mà người ta có thể chưa chuẩn bị hoặc chưa sẵn sàng thực hiện.

Ngày kia tôi đến hiệu thuốc gần nhà và những trang trí Giáng sinh đã đập vào mắt tôi. Giáng sinh đến ngày càng sớm hơn. Những dây đèn nháy và biển quảng cáo sáng rỡ. Không chỉ trẻ em mới bị quảng cáo lôi cuốn. Cả chúng ta nữa, chúng ta cũng bị hút vào đó để rồi chợt nhận ra những nhu cầu mà chúng ta chưa hề nghĩ là mình có. “Những nhu cầu” – Thực ra chúng ta không cần tất cả mọi nhu cầu đó.

Batimê biết những nhu cầu của mình và khi đức Giêsu hỏi “Anh muốn tôi làm gì cho anh?” anh đã trả lời ngắn gọn và rõ ràng: “Lạy Thày, xin cho tôi nhìn thấy được.” Thỉnh cầu của Batimê với Đức Giêsu phải là lời cầu nguyện của chúng ta khi mà mùa Giáng sinh của người Công giáo đang đến sớm hơn và sự sao nhãng ngày càng mạnh hơn: “Lạy Thày, xin cho con nhìn thấy được!” Lời nguyện này chúng ta có thể cất lên ở những giây phút khác trong đời, khi chúng ta vật lộn với khủng hoảng gia đình, khi cố gắng quyết định về việc chăm sóc người bạn hay cha mẹ đang ốm nặng; khi đối diện với những căng thẳng vợ chồng; liên quan đến những tranh luận nảy lửa với bạn bè; hay khi loay hoay tìm cách giản lược cuộc sống chúng ta để có thể đáp ứng những nhu cầu của người khác, …

Những lời của Batimê có thể là lời nguyện của chúng ta khi đứng trước ngã rẽ cuộc đời mình – khi ta cố gắng đưa ra những quyết định liên quan đến công việc, khóa học, và thậm chí là bạn trăm năm trong tương lai. Những lúc đó, chúng ta cùng với Batimê khẩn nài: “Lạy Thày, con muốn nhìn thấy được!” Những quyết định thường ngày của chúng ta ở nhà, ở trường học, chỗ làm hay ở nhà thờ có vẻ trần tục và nếu nói thật ra thì chẳng quan trọng gì. Nhưng những quyết định đó cũng vẫn phải có và trong mức độ nào đó, làm nên cuộc sống chúng ta – “Lạy Thày, con muốn nhìn thấy được!”

Giờ chúng ta đã có đủ kinh nghiệm để nhận ra trong quá khứ ta đã có những quyết định mù quáng. Chúng ta nhìn lại và xem xét kết quả của chúng; chúng ta ước rằng đã hành động sáng suốt hơn; nhìn rõ hơn. Nếu chúng ta có thể quay lại quá khứ và làm lại những gì chúng ta đã làm; đi một con đường khác; có những chọn lựa tốt hơn. Nhưng, không gì có thể đảm bảo là chúng ta lại không đưa ra những quyết định ngớ ngẩn, chúng ta có thể cũng lại chọn lựa sai lầm. Nhưng cảm giác có Chúa trong những quyết định lớn, nhỏ ảnh hưởng đến đời sống chúng ta và cả những người xung quanh. Lời nguyện của Batimê: “Lạy Thày, con muốn nhìn thấy được!” là lời thú nhận thường ngày rằng chúng ta không nhìn thấy rõ ràng nơi chính chúng ta và vì thế cần có ánh sáng của Chúa trong cuộc đời chúng ta.

Đức Giêsu đặt cho Batimê một câu hỏi đầy quyền năng: “Anh muốn tôi làm gì cho anh?” Đó cũng là câu hỏi mà Người đang hỏi chúng ta – hãy lắng nghe xem? Đó là lời mời gọi tin tưởng và tín thác vào lời hứa rằng: nếu chúng ta xin được sự hiểu biết để hướng dẫn cuộc đời mình, chúng ta sẽ nhận được. Có thể chúng ta nhận được ngay lập tức – nhưng thường thì, trong suốt cuộc đời chúng ta – ngày qua ngày, từng bước một, và từng chút từng chút.

Đức Giêsu gặp Batimê trên đường lên Giêrusalem. Đó là nơi chúng ta gặp Người – khi chúng ta du hành trong cuộc đời chúng ta, đôi khi thấy chính mình trong chính thành Giêrusalem của mình, nơi của khốn khổ và cùng tận. Nơi đó chúng ta bị mất phương hướng và bối rối trước những thay đổi chúng ta phải chịu và tiêu hủy kế hoạch của chúng ta, chúng ta lại phải gào lên lời khẩn nguyện: “Lạy Thày, con muốn nhìn thấy được!” Chúng ta muốn gặp được Giêsu trong hoàn cảnh mới mẻ này; chúng ta muốn biết rằng mình không bị bỏ rơi một mình đối diện với kết cục đáng sợ này. Kết thúc của câu chuyện Tin Mừng hôm nay cho chúng ta một niềm hy vọng. Sau khi Batimê được thấy, anh đã đi theo đức Giêsu “trên con đường Người đi”, con đường dẫn lên Giêrusalem. “Con đường”, là khái niệm đầu tiên để chỉ những môn đệ của Đức Giêsu. “Con đường” là viết tắt của từ đường lối của Đức Giêsu. Thánh Maccô muốn nói rằng, anh mù đó đã trở thành môn đệ của thày Giêsu nhờ qua ánh sáng mà Đức Giêsu ban cho anh. Chúng ta những môn đệ của Đức Giêsu tin rằng, dù gặp phải bất kỳ cảnh ngộ nào trên hành trình cuộc đời, Đức Giêsu luôn đi phía trước chúng ta, biết nỗi khổ đau của chúng ta đồng hành với chúng ta từng bước “trên đường.” Khi chúng ta lên đường, chúng ta cầu nguyện không ngừng: “Lạy Thày, con muốn nhìn thấy được!”

Nhưng hãy sẵn sàng! Hãy nhớ câu cổ ngữ rằng: “Cẩn trọng với những gì mình ước ao?” Vâng, chúng ta cũng có thể nói: “Cẩn trọng với những gì chúng ta cầu xin.” Nếu chúng ta xin được nhìn thấy, thì sẽ được thấy. Nhưng chúng ta cần can đảm và dứt khoát để thực hiện những gì mà “ánh sáng Chúa ban” tỏ lộ cho chúng ta biết và chấp nhận những thay đổi mà ánh sáng hiểu biết mới đòi hỏi nơi chúng ta. Đó là điều mà chúng ta cầu xin trong Tiệc Thánh Thể hôm nay – xin được nhìn thấy – và rồi xin được can đảm và có quyết tâm để thực thi những gì giờ đây chúng ta thấy cần phải thực hiện trong cuộc đời mình.

Batimê là thánh bảo trợ của chúng ta ngày hôm nay, nếu chúng ta cũng: ngồi bên vệ đường; hướng về phía trước; dám nhận ra nhu cầu ánh sáng nhận biết của chúng ta trong thế giới phúc tạp này. Chúng ta là những người có đức tin, là có ánh sáng mà trước đây Batimê đã nhận được; như Batimê, chúng ta theo Đức Giêsu lên “ Đường.” Đường của việc đón nhận những người ngoại; tha thứ cho những ai làm mất lòng ta; đón nhận mọi người bình đẳng như nhau; trở nên một cộng đoàn trong đó chúng ta xem nhau là anh chị em, và như những người môn đệ cùng nhau “lên đường.” Amen.

Chuyển ngữ Hoàng Vinh, OP
Lm. Jude Siciliano, OP

 

Lm Jude Siciliano OP

 

 

 

 
     

Tỉnh Dòng Đồng Công Hoa Kỳ
1900 Grand Ave - Carthage, MO 64836
Phone: ( 417) 358-7787 Fax: (417) 358-9508
cmc@dongcong.net (văn phòng CD) - web@dongcong.net (webmaster)