Suy niệm của Lm. Jude Siliano

năm C Lm Jude Siciliano, OP

 

THEO CHÚA - CHÚA NHẬT 20 THƯỜNG NIÊN, NĂM C-2019

Khôn Ngoan 38: 4-6, 8-10; T.vịnh. 39; Do Thái 12: 1-4; Luca 12: 49-53

Vào tháng 7 tôi xem các đoạn phim phóng sự truyền hình về cuộc đua xe đạp vòng quanh nước Pháp. Tôi không hiểu luật về cuộc đua xe đạp hằng năm vòng quanh nước Pháp này. Cuộc đua kéo dài đến 23 ngày, và Wikipedia gọi là "cuộc đua có uy tín và gian truân nhất thế giới". Có anh Egan Bernal, 22 tuổi người Nam Mỹ đầu tiên thắng cuộc đua đó.

Tôi không hiểu nhiều về những gì đã xãy ra, nhưng tôi nghĩ đến một chuyện tôi đã thấy trong suốt cuộc đua xe đạp; đó là hằng ngàn người đứng hai bên lề đường vẫy cờ để cổ vũ cho những người đua xe đạp khi họ vượt qua. Không có hàng rào chắn họ lại như ở những trận đá banh hay ở nơi các sân golf. Vì thề họ có thể chạy ra ngoài đường vỗ vai và hét lên tiềng khích lệ cho vận động viên đua xe đạp. Lúc đầu tôi hết sức ngạc nhiên vì việc hổn tạp do những người hai bên đường làm. Sau đó tôi nghĩ lại, trong 23 ngày đua xe đạp qua miền núi đèo, nét mặt của họ có vẻ cố gắng cực nhọc, chắc họ cần chút vỗ vai và khuyến khích đó.

Trong cuộc đua vòng quanh nước Pháp 23 ngày, đám đông quần chùng cổ vũ và những hành vi vổ lưng khích lệ người đua xe đạp như thể tiếp thêm năng lượng và làm giãm bớt đi sự căn thẳng cho các vận động viên; qua những nét cau có trên khuôn mặt và sự tươi tỉnh khi được cổ vũ.

Qua các thể hiện trên những đoạn phim về cuộc đua; làm tôi nhớ đến thơ thánh Phaolô gởi cho tín hữu Do thái. Những dòng chữ mở đầu như sau:
• "ANH CHỊ EM THÂN MẾN. CHÚNG TA ĐƯỢC NGẦN ẤY NHÂN CHỨNG NHƯ ĐÁM MÂY BAO QUANH. CHÚNG TA HÃY CỠI BỎ NỔI GÁNH NẶNG VÀ TỘI LỖI ĐANG TRÓI BUỘC MÌNH, VÀ HÃY KIÊN TRÌ CHẠY TRONG CUỘC ĐUA DÀNH CHO TA, MẮT HƯỜNG VỀ ĐỨC GIÊSU, ĐẤNG KHAI MỞ VÀ KIỆN TÒAN LÒNG TIN".

Tác giả thơ gởi cho tín hữu Do thái nhắc chúng ta nhớ sự cần thiết của đức tin và sự tôn trọng thể lệ của cuộc đua mà chúng ta đang thực hiện. Cuộc đua này có thể chỉ còn 160 cây số là về tới đich. Tuy vậy, theo quy định thể thao trong môn đua xe đạp, chúng ta đang tham dự vào cuộc đua đường trường, băng qua các quốc gia, có thể băng qua núi đồi, khi lên dốc, khi xuống đèo. Chúng ta cần sự nâng đở và khuyến khích của "đám mây nhân chứng bao quanh" để cổ vũ cho chúng ta.

Thơ gởi tín hữu Do thái trước đây có đưa ra một danh sách dài ghi nhận một số người có tiếng tăm về đức tin trong Kinh thánh Do thái (Dt 11:5). Đó là tên của những người Israel vĩ đại như: Ông Noê, ông Abraham, ông Isaac, ông Jacob, ông Joseph v.v... (Thật đáng tiếc, tác giả không ghi tên những người phụ nữ gương mẫu trong những người có đức tin mạnh như: bà Sarah, mẹ của dân tộc Israel, bà Rebecca, bà Rachel, bà Miriam v.v...) Những người này và những người có tên trong Cựu và Tân Ước là "một đám mây nhân chứng tuyệt vời" cho chúng ta. Khi chúng ta tiếp tục giữ "cặp mắt chúng ta luôn hường về Chúa Giêsu, Đấng khai mở và kiện toàn đức tin của chúng ta". Có thể không quá xa để so sánh những anh hùng dức tin trong quá khứ với những người tuyên xưng đức tin trong hiện tại khi chúng ta đang trên hành trình chạy đua lâu dài về đích. Chúng ta cần người cổ vũ và ủng hộ về những nổ lực vượt khó của chúng ta hầu tiếp thêm sinh lực cho chúng ta khi sống và làm nhân chứng cho Chúa Giêsu Kitô.

"Đám mây nhân chứng" là cụm từ được lấy từ trong những sự kiện olympic thời cổ đại của người Hy lạp. "Đám mây" là nhóm người khuyến khích những vận động viên đang trải qua một đấu trường đầy khó khăn nguy hiểm. Các đấu thủ phải tập luyện chăm chỉ giang khổ, và bỏ qua những gì làm họ mất tập trung rèn luyện là nhắm đến mục tiêu là sự toàn thắng trong thi đấu. Trong ngôn ngữ của cách huấn luyện đào tạo thể thao thời cổ đại, thư gởi tín hữu Do thái khuyến khích các tín hữu hãy loại bỏ những gì làm cho họ chậm lại; đặc biệt là "gánh nặng tội lỗi đang trói buộc mình". Do gánh nặng tội lỗi của thế gian làm chúng ta xao lãng khiến chúng ta chuyển hướng và ngăn chúng ta đạt đến mục đích thực sự của mình chính là niềm vui mà Chúa Kitô đã để dành và đang chờ đợi chúng ta "Chính Người đã khước từ niềm vui dành cho mình, mà cam chịu khổ hình thập giá, coi thường sự ô nhục".

Khi tôi là linh mục trẻ, tôi phải cố gắng chịu đựng với những thử thách hằng ngày trong nhiệm vụ. Tôi nói chuyện với một vị linh mục lớn tuổi để tìm lời khuyên bảo. Vị linh mục đó tóm tắt lời khuyên trong một lời ngắn ngủi "Này Jude, hãy luôn hướng mắt về Chúa Giêsu". Lúc đó tôi không biết vị linh mục bạn tôi, cha Louis cũng là một người trong "đám mây nhân chứng". Ngài đang làm gương mẫu vỗ vai và lên tiếng khuyến khích tôi trong khi tôi cố gắng tiến tới. Cha Louis cũng như một trong những người đứng hai bên đường khuyến khích các vận động viên đua xe đạp vòng quanh nước Pháp.

Đó không phải là việc chúng ta giữ mủi khi nhìn vào hòn đá đang xoay phải không? Đó không phải chỉ là "tiếp tục lên, tiếp tục lên", và cũng không phải chỉ là hướng mắt về Chúa Giêsu vì Ngài là Đấng hướng dẩn chúng ta. Có biết bao nhiêu tấm gương của những người hướng dẩn khôn ngoan, những giáo chức thông tuệ trong lịch sử của thế giới cũng phải chịu đau khổ vì đức tin. Không phải thế, đó là vì lòng trung thành, sức chịu đựng và sự chiến thắng của Chúa Giêsu, sẽ chia cho chúng ta, những người đã chịu phép rứa tội đa lãnh nhận đời sống Chúa Giêsu với lời hứa toàn thắng trong tương lai "hãy hướng mắt về Chúa Giêsu".

Câu cuối cùng: "Quả thật, trong cuộc chiến đấu với tội lỗi, anh em chưa chống trả đến mức đổ máu đâu". Trong khi đó sự thật đã rọi chiếu ánh quang trên những tín hữu Do thái khi Phaolô viết thơ này, sẽ có ngày họ sẽ chịu đựng chiến đấu kiên định cho đức tin. Và họ đã đổ máu vì đức tin.

Bây giờ chúng ta hãy trở về "đám mây nhân chứng" mà thơ gởi tín hữu Do thái nói đang bao quanh chúng ta. Chúng ta biết tên và đời sống của những người mà giáo hội tuyên xưng là các "vị thánh". Có những vị thánh mà chúng ta ngưởng mộ. Những vị mà chúng ta cầu xin giúp đở và hướng dẩn chúng ta với gương mẩu của các ngài. Nhưng, còn ai nữa trong "đám mây" đó? Và ở đây chúng tôi không nói đến dữ liệu tin học viễn thông. Những vị thánh nào đã giúp chúng ta trong lúc khó khăn của cuộc đời? Những vị đó khuyến khích chúng ta với tấm gương qua đời sống của họ. Những vị nào đã giúp chúng ta ở trong giáo hội mắc dù có những nhân chứng đã sa ngã và những gương xấu đã xãy ra? Trong bí tích Thánh Thể này, chúng ta hãy nghĩ đến những người tốt đang đứng xung quanh chúng ta cùng chúng ta thi hành phụng vụ. Hãy nghĩ đến tên những người đó và cảm tạ Thiên Chúa thay cho họ. Sau cùng, bí tích Thánh Thể phải chăng là lời cảm tạ xuất phát tự trong đáy lòng của chúng ta phải không?

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


20th SUNDAY -C-
Jeremiah 38: 4-6, 8-10; Psalm 40; Hebrews 12: 1-4; Luke 12: 49-53


In July I watched clips from the Tour de France. I don’t understand the rules of this annual world championship bicycle race. It lasts 23 days and Wikipedia calls it, "the world’s most prestigious and most difficult bicycle race," It was won by 22-year-old Egan Bernal, the first South American to win the tour.

I did not understand much of what was happening, but I was taken back by one thing I saw during the course of the race. Thousands of spectators lined the roads cheering and waving flags. But, unlike other sporting events, they were not behind barricades. Instead they were on the road, barely leaving room for the racing bicyclists. As the riders passed the crowds reached out to pat them on the back, shouting encouragement in their ears. At first I was put off by the mess and the disorderly intrusion these crowds made; hardly anything like the reserved spectators at a golf tournament! Then I thought again.

In a mountainous 23 day bicycle race those cheering, back-slapping crowds may have energized the bodies and spirits of the straining competitors. Judging from the grimaces on their faces they certainly needed all the help they could get.

Believe it or not, the crowds and the bicyclists at the Tour de France reminded me of today’s Hebrew reading – in particular the opening line:
• "Brothers and sisters: Since we are surrounded by so great a cloud of witnesses let us rid ourselves of every burden and sin that clings to us and persevere in running the race that lies before us, while keeping our eyes fixed on Jesus, the leader and perfecter of faith."

The author of Hebrews is reminding us of the need for faith and discipline in the race we are running. This race is no quick 100 yard-dash to the finish line. Rather, in the metaphor of athletics, we are in a long, cross-country race that involves steep hills and sudden declines. We need assurance and encouragement, we need a "cloud of witnesses" to inspire and cheer us on.

Hebrews has previously given a long list of heroes in faith from the Hebrew Scriptures (Heb 11:5ff), names of Israel’s greatest: Noah, Abraham, Isaac, Jacob, Joseph etc. (It’s a shame the author didn’t include the heroic women who were also great models of faith like: Sarah, "Mother of the Jewish Nation," Rebecca, Rachel, Miriam, etc.) These and so many unnamed ones in both Testaments, are "a great cloud of witnesses," for us as we continue to keep "our eyes fixed on Jesus, the leader and perfecter of faith." Maybe it is not too far afield to liken our past and present heroic ones to spectators in our long and taxing athletic event. And not just idle spectators, but they are those who cheer us on, support us in our efforts and inspire us to keep at our, sometimes, difficult task of being Christian witnesses to Jesus Christ.

"Cloud of witnesses" was a phrase taken from ancient Greek Olympic events. The "cloud" was supposed to encourage those undergoing the dangerous and taxing competitions. The athletes were expected to train arduously and put aside all that would distract them from their goal – victory in their competitive event. In the language of ancient athletic training, Hebrews encourages believers to trim down, rid themselves of unnecessary baggage and anything that would slow them down, especially "every burden of sin that clings to us." Being weighed down by the sinful distractions of this world would only divert us and prevent us from achieving our true goal – the joy that Christ has shown awaits us. "For the sake of the joy that lay before him, he endured the cross, despising its shame…."

As a young priest, struggling with a difficult assignment and its daily trials, I went to speak to a senior priest friend for advice He summed up his counsel to me in one brief sentence, "Jude, keep your eyes fixed on Jesus." I did not know at the time that he was quoting the letter to the Hebrews. Looking back I realize my friend, Father Louis, was also one of the "cloud of witnesses," who was setting an example, patting me on the back and shouting encouragement in my ear as I strained forward – just like those spectators at the Tour de France!

It isn’t just a matter of keeping our nose to the grind stone, is it? It is not just about our "keeping on, keeping on." And it is not just keeping our eyes fixed on Jesus because he is an inspiration. There are plenty of examples of wise leaders and teachers in the history of the world who also suffered for their beliefs. No, it’s because by Jesus’ fidelity, endurance, and victory, that we, the baptized, have received his life along with his promise of future victory, "Keep your eyes fixed on Jesus."

The last verse, "You have not yet resisted to the point of shedding blood…", while initially true, did shine a light on what the letter’s readers would one day have to endure for their constancy and faith. They did shed their blood for their belief.

Let’s return to the "great cloud of witnesses" that Hebrews says surrounds us. We know the names and the lives of the ones whom the church declares as "saints." Among them we have our favorites, those we turn to for prayerful support and inspiration by their example. But who else is in your "cloud?" – and we are not talking about the internet here! Who are those who support you in dire times? Who gives you courage by the example of their lives? Who keeps you in the Church, despite the failing "witnesses" of the recent scandals? During this Eucharist imagine those good souls standing around you as you pray. Name them and give thanks to God for them. After all, isn’t the Eucharist a prayer of thanksgiving at its heart?

 

Theo Chúa là vui vẻ vác thập giá của chính mình-Lm. Jude Siciliano, OP.

CHÚA NHẬT 20 TN (C) 14-08-2016
Giêrêmia 38: 4-6, 8-10-;T. vịnh 39;Do Thái12: 1-4;Luca 12: 49-53
Lm. Jude Siciliano, OP

THEO CHÚA LÀ VUI VẺ VÁC THẬP GIÁ CỦA CHÍNH MÌNH

Chúa Giêsu quyết định đi lên Giêrusalem cùng với các môn đệ tháp tùng. Trên đường đi Ngài tiên báo thẳng thừng cho các môn đệ, các người đang muốn theo Ngài và đám quần chúng sẽ biến mất khi tới Giêrusalem. Ngài cũng dạy các môn đệ là không nên mang theo nhiều hành trang, túi tiền, áo và giày dép. Các ông phải tin tưởng là có người sẽ đón tiếp các ông với lời các ông báo tin mừng và sẽ mời các ông cư ngụ tại nhà họ.

Chúa Giêsu đòi hỏi câu trả lời ngay của các người muốn theo Ngài - họ không có thì giờ hoàn thành nhiệm vụ họ với gia đình, và cũng không có thì giờ  từ biệt gia đình "còn anh, anh hãy đi loan báo Triều Đại Thiên Chúa". Chúa Giêsu đang trên đường lên Giêrusalem, và với những ai muốn làm môn đệ Ngài, Ngài đòi hỏi họ phải vác thánh giá của họ mà theo Ngài, là chọn đường lối Ngài là: thương yêu, tha thứ và hy sinh cho kẻ khác. Tất cả những điều này xãy ra trước phần thứ hai của phúc âm thánh Luca. Chúa Giêsu không để mất thì giờ nói rõ là nếu ai muốn làm môn đệ Ngài thì sẽ phải làm gì.

Hôm nay Chúa Giêsu không tỏ thái độ nhẹ nhàng: "Thầy đã đến ném lửa vào mặt đất, và Thầy những ước mong phải chi lửa ấy được bùng lên". Lửa là một biểu hiệu dư đầy trong Kinh Thánh: lủ̉a có thể tốt và cũng có thể xấu. Chúng ta không thể bảo là Chúa Giêsu là một ngôn sủ́ không mạnh dạn và thông thủỏ̀ng. Theo cách Ngài nói thì không khó gì cho chúng ta cảm thấy sự nhiệt tình của Ngài vỏ́i nhủ̃ng gì đã đốt cháy tâm hồn Ngài và thúc đẩy Ngài quyết lên Giêrusalem. Ngài đã biết trủỏ́c nhủ̃ng khổ hình Ngài và các môn đệ sẽ phải chịu, và  ngọn lủ̉a trong lòng Ngài sẽ bùng cháy trong tâm hồn nhủ̃ng ngủỏ̀i đã nghe Ngài và đã chấp nhận tin mủ̀ng Ngài đem đến. Đến đây, tốt hỏn chúng ta nên ngủ̀ng giây lát để tụ̉ hỏi: "Đủ́c tin của tôi có phải là ngọn lủ̉a đang bùng cháy trong tôi hay chưa?. Nếu không, tôi phải làm gỉ bây giỏ̀?".

Mỏ̉ đầu phúc âm thánh Luca viết về tin Chúa Giêsu giáng sinh và có lỏ̀i các Thiên thần ca hát: "Vinh danh Thiên Chúa trên trỏ̀i , bình an dủỏ́i thế cho loài ngủỏ̀i Chúa thủỏng". Bài phúc âm hôm nay nói rõ Chúa Giêsu đem đến sụ̉ bình an cho các ngủỏ̀i theo Ngài, không phải là sụ̉ bình an trong hoan lạc, an toàn mà thế gian mong mỏi. Theo Chúa Giêsu không hề có một lối sống an tĩnh và trầm lặng được.

Chúa Giêsu tiếp tục truyền thống của các ngôn sủ́ trong Kinh Thánh Do thái. Nhủ trong bài đọc thủ́ nhất của ngôn sủ́ Giêrêmia. Ông Giêrêmia phải đau khổ vì ông ta đã trung thành vỏ́i lỏ̀i Chúa. Ông nổi tiếng là hay than vãn, hỏi vì sao Thiên Chúa lại bảo ông ta loan báo là Thiên Chúa sẽ gây tai họa cho dân chúng. Nhủng, ông ta vẫn trung thành vỏ́i sủ́ mệnh của mình, và phải chịu hậu quả, Ngủỏ̀i ta quăng ông ta vào bể nủỏ́c để cho ông ta chết. Nhủng, một ngủỏ̀i gốc Ethiopia trong triều vua thúc vua cho ngủỏ̀i lôi ông Giêrêmia ra khỏi bể nủỏ́c. Nhủng ngay sau đó, ông phải thoát thân xuống Ai Cập nhủ ngủỏ̀i bị đi đày rồi chết tại đó.

Ông Giêrêmia là một ngủỏ̀i tốt và đủọ̉c Thiên Chúa giao cho một trọng trách khó khăn. Thánh Luca mô tả Chúa Giêsu nhủ ông Giêrêmia. Hôm nay, Chúa Giêsu, một ngủỏ̀i đầy lòng thủỏng xót, có nhủ̃ng lỏ̀i nói khó khăn đối vỏ́i các ngủỏ̀i theo Ngài. Chúa Giêsu biết trủỏ́c là nhủ̃ng ngủỏ̀i theo Ngài sẽ gặp chống đối và sẽ gây sụ̉ chia rẽ, không nhù̃ng trong xã hội của họ, mà ngay cả trong gia đình của họ nủ̃a.

Chúa Giêsu không chỉ nói vỏ́i một số ít ngủỏ̀i đặc biệt nhủ các môn đệ can đảm. Chúa Giêsu nói đến phép rủ̉a Ngài sẽ chịu, cũng là điều cho chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i được đọc phúc âm sau này, là Ngài cũng nói vỏ́i chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i đã chịu phép rủ̉a. Phép rủ̉a làm cho chúng ta nên "linh mục, ngôn sủ́, và vương đế". Ngôn sủ́ Giêrêmia và Chúa Giêsu là gủỏng mẫu nhắc chúng ta là sống lỏ̀i Chúa có giá trị riêng, và sẽ làm chúng ta nên môn đệ mà thế gian không hoan hỷ tiếp nhận. Triều Đại Thiên Chúa sẽ đủọ̉c một số ngủỏ̀i chấp nhận, nhủng cũng sẽ gặp chống đối gay gắt bỏ̉i một số ngủỏ̀i khác.

Thánh Luca không nói đến sụ̉ đối nghịch có thể sẽ xãy ra giủ̃a Chúa Giêsu và các ngủỏ̀i theo Ngài, và thế giới nỏi họ đang sinh sống. Thánh Luca diễn tả cảnh giáo hội trong thỏ̀i tiên khỏ̉i: nhủ̃ng ngủỏ̀i Do thái trỏ̉ lại đầu tiên bị trục xuất ra khỏi hội đủỏ̀ng. Thật là điều an ủi cho nhủ̃ng tín hủ̃u tiên khỏ̉i vì họ biết chúa Giêsu đã loan báo sụ̉ chống đối họ sẽ phải gặp. "Anh em tủỏ̉ng rằng Thầy đến để ban hòa bình cho trái đất sao?. Thầy bảo cho anh em biết, không phải thế đâu, nhủng là đem sụ̉ chia rẽ".

Các môn đệ cần phải đủọ̉c sẵn sàng để đủỏng đầu vỏ́i nhủ̃ng chống đối về niềm tin của họ vào Chúa Giêsu. Họ không nên có ảo tủỏ̉ng là họ sẽ đủọ̉c đón tiếp niềm nỏ̃. Chúa Giêsu đã bày tỏ sứ vụ của Ngài khi Ngài giảng dạy đầu tiên ỏ̉ hội đủỏ̀ng Caphanaum. Ngài trích lỏ̀i ngôn sủ́ Isaia diễn đạt rằng Ngài đến để "loan báo Tin Mủ̀ng cho kẻ nghèo hèn… để công bố cho kẻ bị giam cầm biết họ đủọ̉c tha, cho ngủỏ̀i mù biết họ đủọ̉c sáng mắt, trả lại tụ̉ do cho ngủỏ̀i bị áp bủ́c. công bố một năm hồng ân của Chúa" (Lc 4: 18-19). Nếu các môn đệ rao giảng và hành động theo đủỏ̀ng lối Chúa Giêsu thì chắc là họ sẽ gặp chống đối từ nhủ̃ng ngủỏ̀i có quyền thế và giàu sang ỏ̉ trong vùng, nhủ Chúa Giêsu đã phải đủỏng đầu. Giảng dạy và hành động bênh vụ̉c nhủ̃ng ngủỏ̀i yếu hèn, bi ̣khi dễ, và chỉ trích nhủ̃ng ngủỏ̀i quyền thế, giàu sang sẽ đem đến sụ̉ chia rẽ nhủ Chúa Giêsu đã nói trủỏ́c.

Tôi có một ngủỏ̀i bạn thưộc hàng cụ bà. Cụ mủ̀ng ngày sinh nhật và ngày lễ vỏ́i các con cháu. Cụ nói "nhủ̃ng dịp đó khi nào tôi ngồi bàn vỏ́i các con cháu tôi chỉ muốn là chúng hòa họ̉p vỏ́i nhau". Tôi chắc đó là điều ao ủỏ́c của các cụ ông, cụ bà. Đọan sách hôm này không làm cho các cụ ông,bà vui lòng nhủ cụ bà bạn tôi chỉ muốn "con cháu hòa họ̉p vỏ́i nhau". Vì trong gia đình có một số ngủỏ̀i có niềm tin không thể nói ra nỏi bàn ăn, hay trong lúc ăn ngoài trỏ̀i, nếu không gây nên nóng giận.

Trong bài Magnificat, Đủ́c Maria báo là Chúa Giêsu đã hoàn tất điều "Thiên Chúa giỏ tay biểu dủỏng sủ́c mạnh, dẹp tan phủỏ̀ng lòng trí kiêu căng. Chúa hạ bệ nhủ̃ng ai quyền thế, Ngủỏ̀i nâng cao mọi kẻ khiêm nhủỏ̀ng (Lc 1: 51-52). Nhủ̃ng ngủỏ̀i quyền thế không muốn có sụ̉ bình đẵng mà Chúa Giêsu đem đến. Nhủ̃ng ngủỏ̀i đó thắng lọ̉i vì họ quản thúc được ngủỏ̀i nghèo, và nhủ̃ng ngủỏ̀i không đủọ̉c ai giúp đỏ̃ ỏ̉ trong địa hạt của họ.

Nói rộng ra, chúng ta đã thấy lỏ̀i Chúa Giêsu nên sụ̉ thật. Thí dụ, trong thỏ̀i kỳ tranh đấu cho nhân quyền ỏ̉ Hoa Kỳ, ông John Lewis và nhủ̃ng ngủỏ̀i tranh đấu cho tụ̉ do bị đánh đập vào ngày 1 tháng 3, năm 1965, trong khi họ đi biểu tình. Khi họ biểu tình đến gần cầu Edmund Pettis ỏ̉ Selma, Alabama, họ bị cảnh sát đi ngụ̉a chận đánh và quăng bom hỏi cay. Xã hội không muốn nghe sụ̉ bình đẵng cho tất cả dân chúng. Nhiều ngủỏ̀i trong đám đi biểu tình đủọ̉c mục sủ Martin Luther King Jr. nâng đỏ̃ qua lỏ̀i giảng dạy là Chúa Giêsu đến để công bố là Thiên Chúa đã nâng cao mọi kẻ khiêm nhủỏ̀ng. Các ngủỏ̀i đi biểu tình mang theo phúc âm trong tâm hồn họ, và họ gặp chống đối nhủ Chúa Giêsu đã loan báo. Nhủ thế họ chủ́ng tỏ một lần nủ̃a là Chúa Giêsu đem đến Tin Mủ̀ng cho ngủỏ̀i bị áp bủ́c, và tin buồn cho nhủ̃ng ngủỏ̀i có uy quyền an lạc.

Bây giỏ̀ đến câu hỏi: Chúng ta đã bao giỏ̀ bị đau khổ vì niềm tin vào Chúa Giêsu chủa? Chúng ta đã bao giỏ̀ gặp chống đối qua bạn bè trong nghề nghiệp, hay ngay cả trong gia đình chủa? Đã bao giỏ̀ chúng ta bị ruồng bỏ, bị sa thải, hay bị chế riễu vì đủ́c tin chủa? Có phải vì chúng ta đã đủ́ng vỏ́i ngủỏ̀i nghèo nàn, ngủỏ̀i di củ, ngủỏ̀i mỏ́i nhập cư, hay ngủỏ̀i thuộc tín ngủỏ̃ng khác, hay thuộc chủng tộc khác hay không? Đã bao giỏ̀ sụ̉ chỉ trích của xã hội làm chúng ta đủ́ng ngoài thái độ chung của nhủ̃ng ngủỏ̀i xung quanh chúng ta hay không? Hay là chúng ta chỉ tránh xa nhủ̃ng chống đối bằng cách không lên tiếng và không hành động theo nhủ điều phải làm không?

Chúng ta đã đủọ̉c xủ́c dầu để nên "ngôn sủ́" trong phép rủ̉a, và chúng ta đã làm gì để hoàn thành nhiệm vụ chúng ta đã đủọ̉c trao cho trong phép rủ̉a?

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

 

20th SUNDAY -C- AUGUST 14, 2016
Jeremiah 38: 4-6, 8-10; Psalm 40; Hebrews 12: 1-4;
Luke 12: 49-53
by Jude Siciliano, OP

Jesus has turned his face to Jerusalem (Luke 9:51), with his disciples following behind. On the way he speaks with prophetic bluntness to his disciples, potential followers and the crowds he draws as he travels. He also instructs his disciples they must travel without the usual belongings – purse, extra tunic and sandals. They will have to trust there will be hospitable people who will welcome their message and take them in.

To those who approached him and asked to join his company he demanded a total and immediate response – no time to return to family responsibilities, not even to say "goodbye," ("But you, go and proclaim the kingdom of God." Luke 9:60). He is on the road to Jerusalem and to all who wish to be his disciples, he demands they must pick up their cross and follow him: his way of loving, forgiving and sacrificing for others. All this before the midway point of Luke’s gospel! Jesus is not wasting time communicating what being his disciple entails.

He hardly softens his message today. "I have come to set the earth on fire and how I wish it were already blazing!" Fire is a rich symbol in the Scriptures – could be good, could be bad! We can’t accuse Jesus of being a bland, or a wishy-washy prophet. From the way he speaks it is not hard to tell the Jesus was passionately consumed by what he was on his way to Jerusalem to do. He knew that tragic results awaited him and his disciples, but that his fire would ignite a blaze in the hearts of those who heard and accepted his message. It might be worth pausing at this moment to ask ourselves: "Is my faith a fire burning within me?" If not, what can I do about it?

In the beginning of his gospel Luke gives us the story of Jesus’ birth, with the warming scene of the angels singing, "Glory to God in the highest and peace on earth to those whom God favors." It is clear from today’s passage that the peace Jesus brings to his followers is not the peace of comfort and the well-being the world desires. Following him will not be a life of calm and tranquility.

Jesus continues the prophetic tradition of the Hebrew Scriptures, hence our first reading. Jeremiah suffered for being faithful to God’s word. He has a reputation as a bitter complainer, asking why God had given him the calling to proclaim the message of destruction to the people. But he was faithful to his mission and suffered the consequences. He was thrown into a cistern and left to die. It was the voice of an outsider, an Ethiopian foreigner in the court, who urged the King to pull the prophet out of the cistern. But soon after Jeremiah will have to flee to Egypt as an exile and there he will die.

Jeremiah was a gentle soul who was given a difficult mission by God. Luke has depicted Jesus in a similar way. Jesus, the kind and merciful, has some demanding and not-too-gentle words for his followers today. He anticipated that they would face opposition and be a cause of division, not only in their societies, but even amid their own families.

Jesus wasn’t just speaking to a few special, courageous disciples. The reference to the baptism he anticipates for himself, also hints to us later readers that he is addressing all who have been baptized. In our baptismal ritual each of us has been anointed to be "priest, prophet and royalty." Jeremiah and Jesus are examples reminding us that living God’s Word has its price and will make disciples unwelcome in the world. The reign of God will be embraced by some and violently opposed by others.

Luke was not talking about some possible, future clash between Jesus’ followers and the world in which they lived. He was depicting the situation the church met from its beginnings: the first Jewish converts were expelled from their synagogues. It must have given the early church comfort to know Jesus anticipated the rejection they met. "Do you think that I have come to establish peace on the earth? No, I tell you, but rather division."

The disciples need to be ready to meet opposition because of their faith in Jesus. They are to have no illusions that they will enjoy popularity and an accepting embrace. Jesus had defined his mission when he first preached in the synagogue in Capernaum. He had come, he said, quoting the prophet Isaiah, "to bring glad tidings to the poor... to proclaim liberty to captives…and recovery of sight to the blind, to let the oppressed go free and to proclaim a year acceptable to the Lord" (4: 18 -19). If his disciples preached and acted according to Jesus’ way, they would surely meet opposition from the entrenched, wealthy and powerful. Just as he did. Preaching and acting on behalf of the under-served and neglected and critiquing those who hold power, wealth and cling to traditional ways of acting, would bring division, just as Jesus anticipated.

I have a friend who is a grandmother and celebrates holidays and birthdays with her children and grandchildren. She says about such occasions, "When we sit around the table I just want my kids to get along." A wish of many parents and grandparents, I’m sure. Today’s passage will not be so comforting to parents who, like my friend, just want their kids "to get along." Because of the faith of some family members there will be things some won’t be able to discuss at the table, or summer barbecue, without the temperature around the table rising.

In her "Magnificat," Mary announced what Jesus was now fulfilling, "God has shown might with his arm dispersed the arrogant of mind and heart. God has thrown down the rulers from their thrones but lifted up the lowly" (1:51-52). Those who hold power do not want the equality Jesus brings. They gain from keeping the poor and helpless in their place.

On a larger scale we have seen Jesus’ words come true. For example, during the civil rights movement. John Lewis and freedom marchers were attacked on March 1, 1965 as they peacefully marched for civil rights. As they approached the Edmund Pettis Bridge, in Selma, Alabama, they were attacked by police mounted on horseback with tear gas and clubs. Society did not want to hear about fairness for all people. Many of the freedom marchers were often sustained by preachers like Martin Luther King, Jr, who, in his unique way, preached what Jesus came to proclaim: that God was raising up the lowly. The protesters carried the gospel in their hearts as they marched and experienced the division Jesus predicted. Proving once again that Jesus’ message is good news for the oppressed and distressing news for the comfortable.

Time for some questions. Have we ever had to suffer because of our faith in Jesus? Have we ever experienced conflicts in our relationships with coworkers and even family members? Have our beliefs gotten us rejection, isolation, alienation, or just smirks? Was it because we took a stance on behalf of the poor, immigrants, newcomers, people of other faiths and races? Has a criticism of our society made us outsiders to the mainstream attitudes of those around us? Or, have we just avoided such conflict by not speaking up and acting when we should?

We were anointed as prophets at our baptism. How have we fulfilled that baptismal commission?

vhd August 16, 2019 ..