suy niệm của Lm. Jude Siciliano

năm C Lm Jude Siciliano, OP

mùa chay

Chúa Nhật I Mùa Chay – C-2019
Lm. Jude Siciliano, OP

Đệ-nhị-Luật 26:4-10; T.vịnh 90; Roma 10: 8-13; Luca 4: 1-13

Tôi chắc rằng không ai trong chúng ta muốn bị bệnh hay mắc một căn bệnh khó trị. Và tôi cũng chắc ràng chúng ta ai cũng có một bảng liệt kê những căn bệnh nan y mà chúng ta sợ nhất. Trên thực tế một số người trong chúng ta có một chút mê tín nên ngần ngại trong việc trao đổi về chủ đề này vì sợ xui vì e rằng điều đó sẽ xảy đến cho chúng ta. Nhưng, hãy thử lo nghĩ đến một bệnh nặng có ảnh hưởng rất sâu sắc đối với chúng ta đó là bệnh mất trí nhớ, hay là lú lẫn.

Hãy tưởng tượng hậu quả sẽ kinh khủng đến mức nào khi chúng ta quên đi quá khứ của chính mình. Chúng ta sẽ không biết mình là ai và từ đâu đến. Thật đau đớn và mất phương hướng khi sống trong một bầu không khí lãng quên mọi sự, quên kinh nghiệm và các liên hệ đã có, quên cha mẹ và bạn bè, quên những người thân thuộc đã giúp bạn nên người. Một sự mất trí nhớ nghiêm trọng như thế tất nhiên sẽ xóa sạch quá khứ của chúng ta. Và còn hơn thế nữa là những gì tốt đẹp của hiện tại chúng ta sẽ không có lịch sử và kinh nghiệm của quá khứ để hoàn thiện và vững chắc hơn? Và tương lai sẽ không có giá trị gì nếu không có quá khứ giúp chúng ta lựa chọn sáng suốt đúng cho tương lai phải không?

Nghĩ cách khác, bệnh hay quên đó có thể là căn bệnh nặng nhất vì nó sẽ gây nhiều tổn hại trong vấn đề nhận thức về bản thân và trí hiểu của chúng ta trong thực tại của chính mình. Các bài Kinh Thánh hôm nay nói về một bệnh mất trí nhớ rất nguy hiểm: Đó là quên mất Thiên Chúa là ai, và Thiên Chúa đã làm gì cho chúng ta. Trong bài trích sách Đệ Nhị Luật, ông Môsê nói với dân Israel và cố gắng giúp họ không nên tự quên lãng . Ông Môsê kêu gọi cộng đoàn tín hữu luôn nhớ đến Thiên Chúa và luôn luôn nhớ những hành động lớn lao của Ngài đã làm để giải thoát họ.

Ông Mô-sê nói với cộng đoàn trong một đại lễ phụng vụ, có thể là một lễ hội mà người dân đem theo một số trái cây đã thu hoạch được trong vụ mùa để dâng lên cảm tạ Thiên Chúa là nguồn gốc của những hoa quả đó. Nhưng, ông Mô-sê nhân dịp này đã hướng dẫn cho họ biết là họ không những nhớ những hoa quả mà Thiên Chúa đã ban cho họ, nhưng điều cần nhất là họ nên nhớ những món quà của Thiên Chúa đã ban cho họ trong quá khứ. Vì thế họ nên thuộc lịch sử của họ. Bắt đầu từ các tổ tiên họ "Ông tổ tôi là người Aram du mục" (có thể đó là ông Giacob). Các tổ tiên họ là những người du mục. Tuy vậy Thiên Chúa đã ban cho họ Đất Chúa Hứa và cho họ trở thành một quốc gia lớn. Rồi khi họ bị lưu đày ở Ai cập, Thiên Chúa đã dang cánh tay uy quyền "đã gây kinh hồn táng đởm" giải thoát họ.

Ông Môsê không muốn dân Israel là những người mất trí nhớ. Họ phải ăn mừng về quá khứ của họ. Vì nếu họ làm như thế, họ sẽ nhớ đến Thiên Chúa của họ, Ngài rất nhân từ với họ là những người không xứng đáng, và đã làm cho họ nên một dân tộc. Khi họ nhớ Thiên Chúa đã làm gì cho họ trong quá khứ, họ sẽ tin tưởng vào Thiên Chúa là Ngài không bỏ rơi họ trong những nhu cầu hiện tại, cũng như các thử thách của tương lai.

Hôm nay là Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay. Mùa Chay đã bắt đầu và là lúc nên theo lời ông Môsê khuyên là nên nhớ lại những gì Thiên chúa đã làm cho chúng ta. Đó không phải là ý nghĩa của Bí Tích Thánh Thể là "không nên quên", hãy nhớ lại phải không? Mỗi khi chúng ta cử hành Bí Tích Thánh Thể là chúng ta nhớ đến những việc làm vĩ đại của Thiên Chúa đã làm cho chúng ta qua Chúa Kitô và hơn thế nữa. Chúng ta sẽ nghe lời Chúa Giêsu trong Bí Tích Thánh Thể "hãy làm việc này để nhớ đến Thầy", Không phải đó chỉ là cử chỉ củ chỉ đơn thuần để nhớ về quá khứ để khỏi quên việc Thiên chúa đã làm trong quá khứ cho chúng ta. Trái lại, khi chúng ta nhớ Chúa Kitô tự hiến mình cho chúng ta, chúng ta "nhớ" Ngài, thì Ngài hiện diện ở giữa chúng ta. Chúng ta được kết nối với đời sống, sự chết và sự phục sinh của Ngài.

Và đó là điều quan trọng, vì Mùa Chay đòi hỏi chúng ta hãy chết cho chính mình: chết cho ích kỷ và tội lỗi; chết cho sự chỉ nghĩ và chú trọng cho mình; chết cho những nghĩ suy về thế giới xung quanh chúng ta và quên đi cộng đoàn lớn lao. Sự chết đó chúng ta không thể tự chúng ta làm được. Nhưng chúng ta nhớ đây là Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay, và chúng ta không thể tự sống cho chúng ta vì chúng ta đã chết với Chúa Kitô trong Bí Tích rửa tội và đã được ban cho sự sống mới bây giờ và với lời hứa sẽ được sống lại với Chúa Kitô trong tương lai. Nhớ về quá khứ là điều hay, vì làm như vậy chúng ta sẽ thêm hăng hái và thị kiến về hiện tại và hy vọng cho tương lai.

Cộng đoàn chúng ta nhớ lại chúng ta từ đâu đến và sẽ đi về đâu với Chúa Kitô và vì Ngài. Đó là lời kinh chúng ta dâng lên Thiên Chúa trong thánh lễ hôm nay: "Thật là chính đáng tạ ơn và ca ngợi Chúa Giêsu Kitô là Chúa Con của Ngài". Có cách nào mừng Mùa Chay khác hơn chăng? Chúng ta có thể bắt đầu mùa thánh này, không phải chỉ đấm ngực, nhưng bằng cách nhớ lại những gì Thiên Chúa đã làm cho chúng ta. Và, trong Bí Tích Thánh Thể này cũng như trong đời sống hằng ngày chúng ta luôn dâng lời cảm tạ. Chúng ta hãy cùng nhau sống với tinh thần như thế trong suốt Mùa Chay.

Chúa Giêsu không phải là người mất trí nhớ. Ngài không có khó khan gí khi nhớ lại Thiên Chúa là a và Ngài là aii. Các tường thuật trong phúc âm nói rõ ràng là trong suốt cuộc đời Chúa Giêsu, Ngài đã gặp những cám dỗ mà thánh Luca mô tả lại trong phúc âm. Có thể, những người thời nay không nghĩ là Chúa Giêsu bị cám dỗ. Hay là chúng ta nghĩ là Chúa Giêsu là Đấng mà Ngài có thể vượt qua những cơn cám dỗ dễ như là chúng ta đuổi ruồi ra khỏi mặt chúng ta. Nhưng, nếu phúc âm nói Chúa Giêsu bị cám dỗ, thì thật sự là có xảy ra. Cám dỗ sâu đậm không dễ dàng gì vượt qua. Những cám dỗ rất sâu sắc vì về bản tính Ngài vẫn là Con của Thiên Chúa. Nhưng khi sống trong mối liên hệ với Thiên Chúa như vậy lại bao gồm cả hai ý nghĩa là về phương diện kinh nghiệm bản thân và về sứ vụ của Ngài? Ngài làm sao đối phó với sự cám dỗ đó mà vẫn trung thành với Thiên Chúa và đồng thời thục thi sứ vụ mà Thiên Chúa đã giao cho Ngài?

Cám dỗ thứ nhất là về việc Chúa Giêsu tự lo cho Ngài. Ngài đói, vậy thì đó là gì? Sao lại Ngài không làm bánh từ đá? Vì sao Con Thiên Chúa lại sống một đời sống đầy đặc quyền và tránh được sự đau khổ mà tất cả chúng ta đã phải chịu đựng. Thật ra thì Ngài là Đấng đặc biệt phải không? Nhưng nếu Ngài nghĩ đến Ngài, dùng quyền năng riêng cho Ngài, thì Ngài có thể gây tin tưởng gì khi Ngài kêu gọi các môn đệ hãy từ bỏ mình, vác thánh giá mình mà theo Ngài? Còn về việc Ngài dùng quyền năng để ban lương thực cho những người đói bằng cách làm đá hóa bánh hay bằng cách làm bánh hóa ra nhiều thì sao? Ngài đã làm bánh hóa ra nhiều, và đám đông dân chúng không hiểu Ngài là ai mà làm phép lạ đó. Họ đến để nâng Ngài lên làm vua. Đó là những giới người đi theo Ngài nhưng Ngài không muốn.

Cám dỗ thứ hai là về việc Ngài làm sao sống là Con Thiên Chúa. Ngài có thể dùng quyền năng của Ngài trên các quốc gia trong thế giới, và dùng quyền lực quân sự gây ảnh hưởng chính trị. Dân Israel đã bao lần ao ước được nên một quốc gia hùng cường trên thế giới, và Chúa Giêsu có thể là người lãnh đạo họ. Nhưng, trái lại, Ngài chọn Ngài là Con thật của Thiên Chúa và tự đặt Ngài dưới quyền hành của Thiên Chúa, và sống đời sống trung thành với đường lối của Thiên Chúa, không phải theo cách thức và đường lối quyền lực của trần gian.

Cám dỗ thứ ba: Thánh luca dường như sắp đặt theo thứ tự các mức cám dỗ theo sự trầm trọng và sâu sắc. Một lần nữa Chúa Giêsu bị cám dỗ về bản tính Ngài là "Con Thiên Chúa". "Nếu ông là Con Thiên Chúa...". Nếu không phải vì lý do gì khác, chúng ta phải biết đây là lúc quan trọng vì thánh Luca đặt sự cám dỗ này trên nóc Đền Thờ (trong phúc âm thánh Luca, Giêrusalem và Đền Thờ là điểm trọng tâm) Nếu Chúa Giêsu để bị cám dỗ và gieo mình xuống khỏi nóc Đền Thờ thì Thiên Chúa phải gìn giữ Ngài. Ngài có thể kêu Thiên Chúa cứu Ngài khỏi những trường hợp đe dọa Ngài suốt những năm Ngài thi hành sứ vụ. Ngài có thể tự cho Ngài được ưu tiên như thế vì Ngài là Con Thiên Chúa. Và hậu quả là Ngài có thể thử thách Thiên Chúa để chứng tỏ Ngài là Con yêu dấu và đã được Thiên Chúa săn sóc gìn giữ. Ngài sẽ xin Thiên Chúa chứng minh sự liên hệ giữa Ngài và Thiên Chúa, và cam đoan với Ngài mỗi khi Ngài gặp khó khăn. Chúng ta không có những chứng minh cụ thể như thế mỗi khi chúng ta kêu đến Chúa Giêsu, một người trong chúng ta có thể xin chứng minh đó cho Ngài.

Vậy chúng ta có thể tin tưởng vào tình yêu thương của Thiên Chúa mỗi khi khó khăn của cuộc sống đánh gục chúng ta không? Chúng ta có thể tiếp tục tin tưởng suốt những lúc chúng ta phải chiến đấu, và mỗi khi chúng ta tự hỏi chúng ta có đáng được hay không? Ngay cả khi chúng ta thưa vói Thiên Chúa "con nghĩ con là con yêu dấu của Ngài. Sao Ngài lại để điều ấy xãy ra cho con? Ngài ở đâu khi con cần đến Ngài?" Tin tưởng vào quyền năng của Thiên Chúa thật là điều khó khăn. Khi chúng ta gặp đau khổ cùng tận, và đức tin chúng ta bị lay chuyển, và Thiên Chúa có vẻ như vô hiệu lực, hay không để ý đến lời chúng ta kêu xin. Nhưng Chúa Giêsu vẫn giữ lòng trung thành và tin tưởng trong những trường hợp tương tự như thế. Vì Chúa Giêsu có thể làm được thì bây giờ chúng ta cũng làm được. Lịch sử của dân Israel và lời các ngôn sứ cho biết là dân Israel đã bao lần bị sa ngã vì các cơn cám dỗ trong ơn gọi họ nên là con Thiên Chúa. Dân chúng thường quay mặt tránh khỏi Thiên Chúa và tự tìm lấy bánh cho họ. Họ quỳ xuống thờ lạy các thần giả và lắm khi họ thử thách Thiên Chúa. Chúng ta có thể trách Írael nhiều, nhưng chúng ta cũng đã làm như họ.

Vậy chúng ta không nên như là những người mất trí nhớ. Thiên Chúa giúp chúng ta có trí nhớ để nhắc chúng ta là con yêu dấu của Ngài và Ngài không bao giờ không giúp đỡ chúng ta để cam đoan với chúng ta là chúng ta là con Ngài. Vì Chúa Kitô, chúng ta nhớ lại quá khứ của chúng ta, kinh nghiệm chúng ta với Ngài trong hiện tại và không lo sợ cho tương lai của chúng ta là nơi chúng ta sẽ tìm thấy Ngài.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


1st SUNDAY OF LENT -C-
Deuteronomy 26:4-10; Psalm 91; Romans 10: 8-13; Luke 4: 1-13

I’m sure none of us wants to get sick, or suffer a serious disease. And I’m also sure we have our own list of the very worse diseases in the catalogue of serious illnesses, the ones we dread the most. In fact, some of us have a bit of superstition in us and we don’t even want to discuss the subject, lest the very thing we fear might happen to us. But let’s consider one particularly poignant ailment for a moment – the loss of our memory.

Imagine how awful it would be to forget our past; not to remember who we are and where we have come from. How painful and disorienting it would be to live in a cloud of forgetfulness; to have forgotten the experiences and relationships that have formed us; to forget who our parents and friends were, those who loved us and helped make us into the people we are. Such a serious amnesia would, of course, obliterate our past. But more. What good would the present be with no history and experience to draw upon? And what value would the future have without the past that equipped us to make wise choices about our future?

In some ways amnesia, or dementia, would be the very worse sickness to have because it would seriously damage our awareness of self and our knowledge of who we are. Today’s scriptures certainly address a kind of amnesia: the forgetting of who God is and what God has done for us. In the Deuteronomy reading Moses addresses the Israelites and tries to help them not have willful amnesia. He calls the faith community to remember God and keep alive the memory of the great deeds God did to deliver them.

Moses is addressing the community at a liturgical feast, probably a festival on which the people bring some of their harvest fruits and thankfully offer them to God, the source of these gifts. But Moses takes the opportunity to instruct them that they should not only remember the gifts of God from the earth, but to especially remember the gifts God gave them in their past. Hence they are to recall and recite their history. It all started with their earliest ancestors, "My father was a wandering Aramean " (perhaps this was Jacob). Their ancestors were wandering nobodies, nevertheless, God gave them the Promise Land and made them a great nation. Then, when they were enslaved by the Egyptians, God delivered them, "with signs and wonders."

Moses doesn’t want the Israelites to become amnesiacs! They should celebrate their past because when they do, they will remember their God who was so gracious to nobodies and made them somebodies. By their remembering what God did in their past, they will have confidence that God will not abandon them in their present need or in their future trials.

Today is the first Sunday of Lent. The Lenten season has begun and it is a time to follow Moses’ advice and remember what God has done for us. Isn’t that what Eucharist is, an "anamnesis" – a remembering, a memorial? Each time we celebrate Eucharist we recall the great deeds God has done for us in Christ – and more. We will hear Jesus’ words at this celebration, "Do this in remembrance of me." It is not merely a looking backward so as not to forget what God did for us in the past. Rather, when we recall Christ’s self offering for us, when we "remember" him, he is made present to us. We are connected to his life, death and resurrection.

And that’s important because our lenten journey asks us to die to ourselves; our selfishness and sin; our egocentric goals and plans; our focus on our own immediate world to the neglect of the larger community. Such dying is impossible on our own. But we remember this first Sunday in Lent that we are not on our own, for we have died with Christ in baptism and been given new life now and a promise of resurrection with Christ in the future. It’s good to remember the past: it gives us courage and vision for the present and hope for the future.

Our community remembers where we have come from and where we are going – with Christ and because of him. It is – as we address God in the Preface today – "Truly right and just to give you thanks and praise through Jesus Christ your Son." Want a different way to begin Lent? We can begin this holy season, not so much by beating our breasts, but by remembering what God has done for us and, in this Eucharist and in our daily lives, giving thanks. Let’s try that – all through Lent.

Jesus was not an amnesiac; he did not have a problem remembering who God is and who he was. It is clear from the gospel narratives that throughout his life Jesus had the kinds of temptations Luke describes in today’s gospel. Perhaps we moderns aren’t comfortable with the notion that Jesus was tempted. Or, we have a sense that he, being who he was, could simply brush off these temptations the way we brush away a fly from our faces. But if the gospels say he was tempted, then he really was. The temptations were profound, not easily brushed away, for they were about his identity as Son of God. What did it mean to be in that kind of relationship with God, both in his personal experiences and in his ministry? How would he deal with temptation and be faithful to God and the mission God had given him?

The first temptation Jesus faced was about taking care of himself. He was hungry, so what’s the big deal—why not make bread from stones? Why shouldn’t the Son of God live a privileged life and avoid the pains and suffering the rest of us have to suffer, after all he is special, isn’t he? But if he did take care of himself, using his power for his own convenience, what credibility would he have when he invited his disciples to deny themselves, pick up their cross and follow him? Well then, what about using the powers he had to feed the hungry by turning stones into bread, or by multiplying bread? He did multiply bread and the crowds misunderstood who he was and what the miracle meant. They came looking for him to make him king. Those were not the kinds of followers he wanted.

The second temptation was also about how he could have lived as Son of God. He could have used his power over the nations of the world and accomplished his mission through force of armies and political influence. Israel always wanted to be a powerful nation in the world and Jesus could be just the one to lead them. But instead, he chose to be a true child of God and he placed himself under God’s dominion and lived a life faithful to God’s way – not the way of any worldly power.

The third temptation. Luke seems to place the temptations in order of importance and profundity. Once again he is confronted by a temptation about his identity as "Son of God" – "If you are the Son of God...," the temptation begins. If for no other reason, one would know that this is an important moment because Luke places it on the Temple parapet. (Jerusalem and the Temple are central in Luke’s gospel.) If Jesus gave into the temptation and threw himself off the parapet, forcing God to save him, then he could have resorted to calling on God to rescue him from all threatening and difficult situations throughout his ministry. He could claim his prerogative as God’s Son and, in effect, test God to keep proving he was beloved and watched over by God. He would be asking God for special proofs of their relationship to reassure him every time the going got tough. We don’t have such visible proofs at our beck and call and so Jesus, one of us, chose not to demand them for himself.

Can we trust God’s love even when life knocks us off our feet? Can we continue to trust through long struggles when we wrestle with doubts about our own worth?... even when we want to say to God, "I thought I was your beloved child, how could you let this happen to me? Where are you now that I need you?" It’s hard to trust God’s power when we are in dire distress and our faith feels frail and God seems impotent, or indifferent to our pleas. But Jesus stayed faithful and trusted God in similar circumstances. Because he could, now we can. The history of Israel and the words of the prophets show that Israel frequently gave into the very temptations Jesus encountered. Israel faulted many times in its vocation to be God’s child. The people frequently turned away from God and sought its own bread; fell down and worshiped false gods and often put God to the test. We can’t pile blame on Israel – we have done the same.

Let’s not be amnesiacs. The gospel helps us keep our memory. It reminds us that we are the beloved children of God and God spared no expense on our behalf to assure us of our true identity. Because of Christ, we remember our past, experience him with us in our present and do not fear our future----where we will also discover him.

CN I MÙA CHAY C 14-02-2016
Đệ Nhị Luật 26:4-10; Tv 90; Rôma 10: 8-13;
Luca 4: 1-13
Lm. Jude Siciliano, OP

XIN CHÚA THÁNH LINH LUÔN NGỰ TRONG CON NHỮNG LÚC SA CHƯỚC CÁM DỖ

Mừng các bạn vào Mùa Chay.  Mùa Chay bắt đầu từ những ngày đầu của thời giáo hội tiên khởi. Bắt đầu là một mùa ăn chay trước lễ Phục Sinh. Sau đó đổi ra là 40 ngày. Trong thời gian đó giáo hội có những việc lo cho các tân tòng sửa soạn chịu phép rủ̉a vào lễ Phục Sinh. Qua nhiều thế kỷ có hai việc chính trong cộng đoàn là: cộng đoàn ăn năn sám hối, và sủ̉a soạn cho các tân tòng chịu phép rủ̉a tội vào lễ Phục Sinh.

Sau đó chủ̉̉̉̉ điểm thay đổi qua việc giáo hội sủ̉a soạn mủ̀ng lễ Phục Sinh hỏn là chú trọng đến tủ̀ng cá nhân. Công Đồng Vatican II kêu gọi trỏ̉ về hai chủ điểm: phép rủ̉a và cộng đoàn ăn năn sám hối qua Lỏ̀i Thiên Chúa. Chúng ta sống qua Mùa Chay nhỏ̀ sụ̉ kích thích trong sự chuẩn bị của các tân tòng (vừa sửa soạn chịu phép rửa và chịu phép rước Mình và Máu Thánh Chúa lần đầu). Các tân tòng muốn gia nhập vào cộng đoàn đức tin cho chúng ta hy vọng vào tương lai, và nhắc chúng ta nhớ những ân huệ quý báu chúng ta đã lãnh nhận qua phép rửa tội.

Mùa Chay sẽ giúp chúng ta nghĩ đến lê Phục Sinh, nhưng cũng nhắc chúng ta đến Lễ Chúa Thánh Thần, không phải chỉ riêng về lễ, nhưng là việc Chúa Thánh Thần đã đến ở với chúng ta mãi mãi. Thánh Luca viết về việc Chúa Giêsu ở trong hoang địa 40 ngày nhắc chúng ta nhớ là Chúa Thánh Linh dẫn đưa Chúa Giêsu vào trong hoang địa. Thần Khí đó không bao giờ rời Chúa Giêsu trong khi Ngài chịu cám dỗ, suốt những năm thi hành sứ vụ của Ngài, đến khi Ngài chịu khổ hình, chết và sống lại.

Mùa Chay không phải là một mùa đóng kín, chỉ 40 ngày sống trong việc ăn chay. Thật ra các tân tòng trong giáo xứ nhắc chúng ta là đang tiến đến ánh sáng Thần Khí. Tinh thần Chúa Thánh Linh đã ở trong chúng ta suốt qua mùa cộng đoàn sống lại đời mới.  Xuyên qua việc chúng ta giữ chay Chúa Thánh Linh sẽ giúp chúng ta lánh xa tội lỗi, lãnh nhận đời sống mới trong lễ Phục Sinh, và sau đó Chúa Thánh Linh sẽ dẫn đưa chúng ta như Ngài đã đưa các tông đồ tụ họp trong phòng để ra đi làm nhân chứng cho đời sống, trong sự chết và sự sống lại của Chúa Kitô.

Bài trích sách Đệ Nhị Luật nhắc chúng ta là trong truyền thống Do thái giáo và Kitô giáo bắt nguồn trong sự kiện của lịch sử. Khi ông Môsê hội họp dân chúng, ông ta nhắc họ nhớ đến những việc diệu kỳ mà Thiên Chúa đã làm để cứu họ ra khỏi ách lưu đày ở Ai Cập. Trong khi cộng đoàn nhớ đến những việc Thiên Chúa đã làm, giúp cho mỗi thế hệ mới họp nhau để mừng lễ. Nhớ đến những việc kỳ lạ Thiên Chúa đã làm cũng giúp dân chúng thêm hy vọng trong những khó khăn hiện đại. Nếu Thiên Chúa đã có lần giúp dân Ngài, thi Ngài cũng sẽ giúp họ lần nữa trong những lúc khó khăn.

Sau khi ông Môsê nhắc dân chúng những việc Thiên Chúa đã làm, dân chúng mang lễ vật lên bàn thờ để tỏ lòng biết ơn và cùng nhau tận hiến đời họ cho Thiên Chúa. Và đó là việc chúng ta làm mỗi khi chúng ta dâng Thánh Lể. Trước hết, chúng ta nghe Lời Thiên Chúa, và nhớ đến những hành động cứu rỗi của Ngài qua Chúa Giêsu Kitô. Sau đó chúng ta  đem bánh và rượu dâng lên bàn thờ biểu hiệu lòng biết ơn về việc Thiên Chúa đã làm, và chúng ta dâng hiến đời chúng ta cho Thiên Chúa hiện hữu và đang hành động .

Trong thơ thánh Phao lô gởi cho giáo hữu thành Rôma, thánh Phaolô loan báo chủ điểm của Tin Mừng. Cũng như ông Môsê nhắc nhở chúng ta nên nhớ việc Thiên Chúa đã làm cho chúng ta qua Chúa Giêsu Kitô. Sau khi nghe "lời đức tin" chúng ta cùng nhau mang lễ vật lên bàn thờ. Lễ vật đó tượng trưng sự dâng hiến của chúng ta.

Chúng ta có thể đọc bài phúc âm thánh Luca về việc Chúa Giêsu bị cám dỗ trong hoang địa như là một sự việc độc nhất. Rồi sau đó khi Chúa Giêsu đã qua các sự cám dỗ của quỷ dữ, Chúa Giêsu ra đi thực thi sứ vụ. Xem như việc đã xong, rồi việc gì khác sẽ xãy đến?. Nhưng có cách khác nhìn vào việc Chúa Giêsu bị cám dỗ như là thánh Luca tóm tắt các cám dỗ Chúa Giêsu phải chịu suốt đời Ngài, cho đến khi Ngài chịu chết trên cây thánh giá.

Chúa Giêsu có thể bị cám dỗ và Ngài dùng quyền năng để tư lo cho Ngài, để chứng tỏ bản thân của Ngài bằng cách làm những việc kỳ lạ, và liên hệ với các quyền binh chính trị và quân sự để loan tin Ngài đem đến. Chủ điểm về việc Chúa Giêsu bị cám dỗ nhiều lần trong những năm thi hành sứ vụ của Ngài về sự việc xãy ra trên đường đi Caesarea Philippi, khi Ngài  nói với các môn đệ về việc Ngài sẽ chịu khổ hình và chịu chết, rồi ông Phêrô không muốn nghe đến. Chúa Giếsu bảo ông ta im đi "Sa-tan, lui lại đằng sau Thầy". Lần này sự cám dỗ đến từ một môn đệ của Chúa Giêsu là ông Simon Phêrô.

Chúng ta được an ủi vì chúng ta biết Chúa Giêsu không những chia sẻ bản tính loài người với chúng ta, là Ngài cũng như chúng ta, Ngài cũng bị cám dỗ. Trong đời sống hằng ngày, chúng ta cũng gặp cám dỗ để dùng của cải, tiện nghi, và bỏ qua hy sinh để nên môn đệ Chúa. Chúng ta bị lạc huớng, và không còn biết ai hay việc gì quan trọng trong đời sống. Không một kinh nghiệm nào trong đời sống gia đình, nơi sở làm và trong việc giải trí mà không bị cám dỗ về bản tính của chúng ta là Kitô hữu, và về sự liên hệ của chúng ta đối với Thiên Chúa.

Chúng ta nên nhớ Công Đồng Vatican II đổi chiều hướng tinh thần Mùa Chay qua việc chú trọng đến phép rửa tội và sự ăn năn sám hối của cộng đoàn.Thánh Luca luôn luôn nhấn mạnh việc Chúa Thánh Linh hiện diện suốt trong đời sống Chúa Giêsu. Qua phép rửa, chúng ta toàn thể giáo hội cũng được ân hưởng của Chúa Thánh Linh. Chúa Thánh Linh thêm năng lực cho Chúa Giêsu trong khi Ngài bị cám dỗ và chịu khổ hình. Chúa Thánh Linh cũng sẽ giúp chúng ta chống lại quỷ dữ và bỏ những ý định lo riêng cho chúng ta để quay về việc phục vụ người khác khi chúng ta gặp họ.

Chúng ta nghe Lời Thiên Chúa và nhớ đến những hành động Thiên Chúa đã làm cho chúng ta. Rồi với bánh rượu tượng trưng cho sự dâng hiến của chúng ta một lần nữa trên bàn thờ. Qua ơn Chúa Thánh Linh, của lễ và đời sống của chúng ta sẽ trở thành Mình và Máu Thánh Chúa Kitô. Chúng ta được nuôi dưởng qua Lời Chúa và bí tích thánh thể, chúng ta sẽ vào thế gian, và sẽ được ơn trợ giúp chống lại những cám dỗ và thử thách lôi cuốn chúng ta a khỏi đời sống chúng ta đã dâng hiến qua phép rửa để phục vụ Thiên Chúa và tha nhân.

Chuyển ngữ FX. Trọng Yên, OP                

Lm Jude Siciliano

 

1st SUNDAY OF LENT C February 14, 2016
Deuteronomy 26:4-10; Psalm 91; Romans 10: 8-13;
 Luke 4: 1-13
By: Jude Siciliano, OP

Welcome to Lent. It is a season that has developed from the earliest days of Christianity. Initially there was a pre-Easter fast. Later fast grew to 40 days. During the same time the church developed extended initiation processes for catechumens, those preparing for baptism at Easter. For centuries there were these two movements: a communal penitential aspect and preparation for baptism at the Easter celebration.

As centuries passed the emphasis shifted away from the more public ecclesial preparations for Easter to a focus on individual practices. Vatican II called for a return to themes of baptism and communal conversion through hearing the Word of God. We journey through Lent encouraged by our catechumens (and candidates hoping for full communion). Their desire to join our community of faith gives us hope for our future and reminds us of the treasures we have received through our baptism.

Lent will turn our hearts and minds to Easter, but will also keep Pentecost before us – not just as a singular feast, but the event of the Spirit’s permanently coming to dwell among us. In fact, Luke’s narration of Jesus’ 40 days in the desert begins by reminding us that it was the Spirit that led Jesus into the desert. That Spirit never left him during his temptations, through his entire ministry, death on the cross and resurrection.

Lent is not a sealed capsule, just a 40-day time of strict observance. Rather, the catechumens in our parish remind us we are also in a process of enlightenment. The Spirit of Pentecost is already with us through this communal period of renewal. Throughout our Lenten observances the Spirit will help us turn from sin, receive new life at Easter and then, as it was for the gathered disciples at Pentecost, the Spirit will drive us out to be witnesses to Christ’s life, death and resurrection.

The Deuteronomy reading awakens our memory. Our Judeo-Christian tradition is rooted in historical events. When Moses gathered the people he reminded them of the wonderful things God had done by delivering them from slavery in Egypt. By the community’s recalling God’s actions on their behalf in the past, each new generation would be united together in celebration. Memory of God’s powerful acts would also give the people hope during present trials. If God once came to their aid then God can again help them in present difficulties.

After Moses reminds the people of God’s marvelous actions they bring gifts to the altar to express their gratitude and rededication to God. Which is what we do again at each Eucharist. First, we hear the Word of God and recall God’s saving acts through Jesus Christ. Then we bring our gifts of bread and wine to the altar, symbolizing our gratitude for what God has done and our rededication to our active and present God.

In his letter to the Romans Paul proclaims the heart of the Good News. Like Moses he refreshes our memory and reminds us of what God has done for us in Jesus Christ. After hearing "the word of faith" we come to the altar with our gifts. They represent our rededication.

We could read Luke’s account of Jesus’ temptations in the desert as a once-and-for-all event. That, after he passed the hurdles proposed by the tempter, he got on with his mission. As if to say, "That’s that. What’s next?" But another way to see the temptation account is as Luke’s way to summarize the temptations Jesus faced throughout his life, all the way up to the cross.

He would be tempted to use his powers to take care of himself, prove his identity by performing astounding signs and make alliances with political and military powers to get himself and his message across. A clue that Jesus faced temptations more than once in the course of his ministry was what happened on the road to Caesarea Philippi. When he spoke to his disciples about his upcoming persecution and death Peter wanted none of that and Jesus silenced him, "Get behind me Satan…." This time the tempter was one of his intimates, Simon Peter.

It is encouraging to know that Jesus not only shared our human nature but, like us, was subject to temptations. In the course of our daily lives we too face temptations to put comfort and material possessions over the sacrifices involved in being a disciple. We get sidetracked and lose sight of what and who are important in our lives. None of our ordinary experiences at home, work, and recreation seem to be without basic temptations to our identity as Christians and our relationship with God.

Remember that Vatican II shifted the focus of Lent back to a strong emphasis on baptism and communal conversion. Luke continually emphasizes the role of the Spirit throughout Jesus’ life. Through our baptism we, the church, also experience the Spirit. The Spirit strengthened Jesus when he was tempted and endured trials and the Spirit also helps us resist evil and turn our attention away from our own interests to serve human need wherever we meet it.

We hear the Word of God and remember God’s wonderful acts on our behalf. Then, symbolized by the bread and wine, we offer ourselves again at the altar. Through the work of the Holy Spirit our gifts and our lives are transformed into the body and blood of the Lord. Nourished by God in Word and Sacrament we leave our celebration to return to our world and receive help overcoming the daily temptations and trials that attempt to draw us away from our lives dedicated, through baptism, to our God and neighbor.